Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn Khối 8 - Tuần 11, Tiết 41 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án)

Câu 1: Văn bản: “Tôi đi học” là của tác giả:

a. Nam Cao b. Nguyên Hồng c. Thanh Tịnh. d. Ngô Tất Tố.

Câu 2: Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh để đánh lại tên cai lệ?

a. Do lòng căm hờn, uất hận bị dồn nén đến mức không thể chịu đựng được.

b. Do chị Dậu là một người phụ nữ nông thôn, mộc mạc, dịu hiền.

c. Do tên cai lện tàn nhẫn, hống hách.

d. Do cai lệ quát tháo, doạ dẫm đòi tiền sưu.

Câu 3: Lí do mà nhà biên soạn Sgk đặt nhan đề: “Tức nước vỡ bờ” cho đoạn trích là:

a. Vì đoạn trích miêu tả cảnh nước bị dồn nén đã làm cho bờ bị vỡ.

b. Vì đoạn trích miêu tả cảnh một người phụ nữ nông dân hiền dịu, nhưng khi bị dồn nén đến đường cùng đã dám liều mạng đánh lại cai lệ.

c. Vì đoạn trích miêu tả cảnh chị Dậu bị bọn tay sai nhà lý trưởng hành hạ đến nỗi nằm liệt giường.

d. Vì chị Dậu là một người phụ nữ mạnh mẽ.

Câu 4: Qua văn bản “Trong lòng mẹ” em hiểu như thế nào là hồi kí?

 a. Hồi kí là những câu chuyện diễn ra thời xa xưa.

 b. Hồi kí là thể loại viết lên những vấn đề cập nhật trong đời sống hằng ngày.

 c. Hồi kí là thể văn ghi chép, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, người tham gia hoặc chứng kiến.

 d. Hồi kí chỉ đơn giản là kể lại một câu chuyện.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn Khối 8 - Tuần 11, Tiết 41 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: MÔN NGỮ VĂN 8 Lớp: .. TUẦN 11, TIẾT 41 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ĐỀ 3 A. Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn vào ý của câu trả lời đúng ở mỗi câu sau. (2 điểm). Câu 1: Văn bản: “Tôi đi học” là của tác giả: a. Nam Cao b. Nguyên Hồng c. Thanh Tịnh. d. Ngô Tất Tố. Câu 2: Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh để đánh lại tên cai lệ? Do lòng căm hờn, uất hận bị dồn nén đến mức không thể chịu đựng được. Do chị Dậu là một người phụ nữ nông thôn, mộc mạc, dịu hiền. Do tên cai lện tàn nhẫn, hống hách. Do cai lệ quát tháo, doạ dẫm đòi tiền sưu. Câu 3: Lí do mà nhà biên soạn Sgk đặt nhan đề: “Tức nước vỡ bờ” cho đoạn trích là: Vì đoạn trích miêu tả cảnh nước bị dồn nén đã làm cho bờ bị vỡ. Vì đoạn trích miêu tả cảnh một người phụ nữ nông dân hiền dịu, nhưng khi bị dồn nén đến đường cùng đã dám liều mạng đánh lại cai lệ. Vì đoạn trích miêu tả cảnh chị Dậu bị bọn tay sai nhà lý trưởng hành hạ đến nỗi nằm liệt giường. Vì chị Dậu là một người phụ nữ mạnh mẽ. Câu 4: Qua văn bản “Trong lòng mẹ” em hiểu như thế nào là hồi kí? a. Hồi kí là những câu chuyện diễn ra thời xa xưa. b. Hồi kí là thể loại viết lên những vấn đề cập nhật trong đời sống hằng ngày. c. Hồi kí là thể văn ghi chép, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, người tham gia hoặc chứng kiến. d. Hồi kí chỉ đơn giản là kể lại một câu chuyện. Câu 5: Tâm trạng của lão Hạc khi bán đi con chó (cậu Vàng) thân thiết của lão? Rất thương con chó và buồn vì từ nay không còn ai để bầu bạn. Dằn vặt, xấu hổ, tự trách vì mình đã lỡ trót lừa một con chó. Đau đớn vì kỉ vật của con trai không còn nữa. Vì con trai lão đi phu không về nữa. Câu 6: Giá trị nghệ thuật của truyện ngắn: “Cô bé bán diêm” là: Nghệ thuật kể chuyện lồng ghép hai mạch kể. Nghệ thuật dựng cảnh và kể chuyện tài tình. Nghệ thuật kể chuyện đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng. Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình huống. Câu 7: Trong văn bản “Chiếc lá cuối cùng”, nguyên nhân sâu xa quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi là: a. Sự chăm sóc của Xiu b. Sự hi sinh của cụ Bơ-men c. Sự chăm sóc, chữa trị của Bác sĩ d. Sự gan góc của chiếc lá chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt. Câu 8: Trong văn bản “Hai cây phong”, khi trồng hai cây phong người trồng cây mong muốn điều gì? Trẻ em ở làng Ku-ku-rêu sẽ được đi học, sẽ lớn lên dẻo dai, mạnh mẽ như hai cây phong. Trẻ em ở làng Ku-ku-rêu sẽ khoẻ mạnh, cường tráng, vui vẻ, hạnh phúc. Làng Ku-ku-rêu sẽ thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; sẽ giàu có, hiện đại. Làng Ku-ku-rêu sẽ có nhiều bóng mát để trẻ em trong làng có chỗ nô đùa. II. Điền vào chỗ trống tên đất nước (quê hương) của các nhà văn sau: a. An-đéc-xen là nhà văn nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em. b. Ai-ma-tốp là nhà văn ., một nước cộng hoà ở vùng Trung Á c. O Hen-ri là nhà văn .. chuyên viết truyện ngắn, truyện của ông thường nhẹ nhàng nhưng toát lên được tinh thần cao cả. d. Xéc-van-téc là nhà văn .., ông vốn là một binh sĩ bị thương năm 1571 trong một cuộc thuỷ chiến III. Nối mỗi ý ở cột (A) với một ý ở cột (B) sao cho phù hợp: Stt Cột A Cột B Đáp án 1 Tức nước vỡ bờ a. Kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng. 1 2 Trong lòng mẹ b. Hình ảnh người phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ. 2 3 Lão Hạc c. Làm chúng ta rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. 3 4 Chiếc lá cuối cùng d. Truyện cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với những người nông dân 4 5 g. Lòng cảm thương sâu sắc đối với một em bé bất hạnh. 5 B. Tự luận: (6 điểm) 1. Vì sao có thể nói bức tranh chiếc lá của cụ Bơ-men là một kiệt tác? 2. Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh em bé bán diêm trong đêm giao thừa lạnh giá qua văn bản “Em bé bán diêm”. Đáp án: A. Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn vào câu ý đúng (2 điểm: mỗi câu đúng được 0,25 điểm). 1c, 2b, 3b, 4c, 5a, 6d, 7d, 8a. II. Điền vào chỗ trống (1 điểm: mỗi ý đúng 0,25 điểm). a. Đan Mạch b. Cư-rơ-gư-xtan c. Mĩ d. Tây Ban Nha III. Nối ý (1 điểm: mỗi ý đúng 0,25 điểm) 1b, 2a, 3d, 4c B. Tự luận: (6 điểm) I. Nội dung: (2,5 điểm) HS phải phân tích được các ý: 1. Chiếc lá được xem là một kiệt tác vì: Chiếc lá vẽ rất giống như thật. (Dù là chiếc lá được tạo ra trong một hoàn cảnh rất khắc nghiệt. Nói sơ qua hình dáng, màu sắc chiếc lá). Vì có giá trị nhân sinh cao: Đem lại sự sống cho Giôn-xi. Chiếc lá không chỉ được vẽ bằng bút lông mà còn được vẽ bằng cả tấm lòng, tình thương bao la và lòng hi sinh cao cả. Qua đó thấy được cụ Bơ-men thật cao thượng, sống quên mình vì người khác. 2. HS phát biểu cảm nghĩ về nhân vật em bé trong văn bản “Em bé bán diêm”. (3 điểm) HS có thể phát biểu cảm nghĩ qua các ý như em bé đang đói, đang lạnh, đang cô đơn cuối cùng thì em đã chết vì cái đói, cái lạnh và vì sự thờ ơ, tàn nhẫn của người đời, của xã hội lúc đó. II. Hình thức: (0,5 điểm) Trình bày sạch, đẹp. Chữ viết rõ ràng

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_ngu_van_khoi_8_tuan_11_tiet_41_truong_thc.doc
Giáo án liên quan