Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25, Tiết 97 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án)

Câu 1: Theo em vị trí quan sát để miêu tả cảnh, tả người của người kể chuyện trong văn bản Vượt thác là:

 A. Trên núi cao B. Ven bờ sông

 C. Trong nhà nhìn ra sông. D. Từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác.

Câu 2: Bài học đường đời đầu tiên trong cuộc phiêu lưu của Dế Mèn là:

A. Sống phải biết hiên ngang, khí phách. C. Sống phải có đạo đức, có lương tâm.

B. Không nên kiêu căng, hống hách, phải biết hòa thuận. D. Không nên tự ti, nhút nhát.

Câu 3: Tác giả đã miêu tả cảnh sông nước Cà Mau theo trình tự không gian như thế nào?

A. Từ Cà Mau đi qua kênh rạch, qua sông Năm Căn rồi ghé vào chợ Năm Căn.

B. Từ chợ Năm Căn rồi đi dọc theo các con sông.

C. Qua kênh rạch vùng Cà Mau rồi vào chợ Năm Căn.

D. Từ con sông Năm Căn dọc theo các kênh rồi vào chợ Năm Căn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25, Tiết 97 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT TÊN: .. . MÔN: NGỮ VĂN 6 LỚP: . TUẦN 25- TIẾT 97 Điểm Lời phê của thầy ( cô ) giáo Đề: Trắc nghiệm: ( 4 điểm) I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau:( 2 điểm) Câu 1: Theo em vị trí quan sát để miêu tả cảnh, tả người của người kể chuyện trong văn bản Vượt thác là: A. Trên núi cao B. Ven bờ sông C. Trong nhà nhìn ra sông. D. Từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác. Câu 2: Bài học đường đời đầu tiên trong cuộc phiêu lưu của Dế Mèn là: Sống phải biết hiên ngang, khí phách. C. Sống phải có đạo đức, có lương tâm. Không nên kiêu căng, hống hách, phải biết hòa thuận. D. Không nên tự ti, nhút nhát. Câu 3: Tác giả đã miêu tả cảnh sông nước Cà Mau theo trình tự không gian như thế nào? Từ Cà Mau đi qua kênh rạch, qua sông Năm Căn rồi ghé vào chợ Năm Căn. Từ chợ Năm Căn rồi đi dọc theo các con sông. Qua kênh rạch vùng Cà Mau rồi vào chợ Năm Căn. Từ con sông Năm Căn dọc theo các kênh rồi vào chợ Năm Căn. Câu 4: Qua văn bản Sông nước Cà Mau tác giả khắc họa hình ảnh vùng Cà Mau như thế nào? Những con sông thơ mộng, huyền ảo. C. Rộng lớn, những con sông nhiều thác dữ. Rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. D. Một vùng đất năng động, đầy sức sống hiện đại. Câu 5: Trong văn bản Bức tranh của em gái tôi, bức tranh của Kiều Phương có giá trị như thế nào? A. Đẹp hơn tất cả những bức tranh trong phòng. B. Thể hiện được tài năng hội họa của Kiều Phương. C. Giúp Kiều Phương đạt giải nhất trong cuộc thi. D. Giúp anh trai nhận ra phần hạn chế của bản thân mình. Câu 6: Qua bức tranh Anh tôi, chúng ta cảm nhận được điều gì từ nhân vật Kiều Phương? A. Biết anh trai ganh tị nhưng vẫn không quan tâm. B. Là một người tài giỏi về mọi mặt. C. Luôn nhân hậu, độ lượng với một tình cảm trong sáng, hồn nhiên. D. Luôn làm cho mọi người hài lòng về mình. Câu 7: Tính cách Dế Mèn giống với tính cách của nhân vật nào trong tác phẩm văn học mà em đã học? A. Con hổ ( trong Con hổ có nghĩa). B. Con cá ( trong Ông lão đánh cá và con cá vàng). C. Con ếch ( trong Ếch ngồi đáy giếng). D. Con mèo( trong Đeo nhạc cho mèo) . Câu 8: Qua văn bản Buổi học cuối cùng, cho chúng ta biết được tình yêu nước được cụ thể hóa bằng hành động gì? A. Luôn cố gắng học tập trong mọi hoàn cảnh B. Phải biết quý trọng thời gian. C.Trau dồi kiến thức để trở thành người có ích cho đất nước. D.Giữ gìn và yêu quý tiếng nói dân tộc. II. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp: ( 1 điểm) A B Trả lời 1.Bài học đường đời đầu tiên A.Trích Đất rừng Phương Nam- Đoàn Giỏi 1→ 2. Bức tranh của em gái tôi B.Trích Dế Mèn phiêu lưu kí- Tô Hoài 2→ 3. Sông nước Cà Mau C.Trích Con dế ma- Tạ Duy Anh 3→ 4.Vượt thác D. Trích Quê nội- Võ Quảng 4→ E. Trích Buổi học cuối cùng. III. Điền từ, cụm từ vào chỗ trống cho thích hợp:( 1 điểm) a. Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như b. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào.một hiệp sĩ của trường sơn oai linh hùng vĩ. B. Tự luận:( 6 điểm) Câu 1: Cả hai nhân vật chính trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên( Dế Mèn) và Bức tranh của em gái tôi ( Người anh) ở phần cuối văn bản đều có những điểm giống nhau. Em hãy chỉ ra sự giống nhau đó. (2 điểm) Câu 2: Hãy cho biết vì sao trong đoạn kết bài thơ Đêm nay Bác không ngủ , nhà thơ lại viết: Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.? ( 4 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm: I. Khoanh tròn vào phương án đúng: (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B A B D C C D II. Nối cột: ( 1điểm) 1B, 2E, 3C, 4A III. Điền từ: ( 1điểm) .mạng nhện. .giống như.. B. Tự luận:( 6 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Nét giống nhau giữa hai nhân vật này đó là sự ân hận về những hành vi của mình.( HS diễn giải thêm). Cuối cùng cả hai đều nhận ra được những hạn chế của bản thân và đã có ý thức sửa sai. Câu 2: ( 3điểm) Đêm nay Bác không ngủ chỉ là một đêm bình thường trong hàng vạn đêm Bác không ngủ. Tấm lòng Chỉ biết quên mình cho hết thảy ấy luôn trằn trọc, thao thức hằng đêm để Tìm đường đi cho dân tộc đi theo. Chính vì thế đêm nay Bác không ngủ cũng là một lẽ thường tình bởi vì Bác của chúng ta là một con người vĩ đại, Bác của chúng ta là Hồ Chí Minh.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_ngu_van_lop_6_tuan_25_tiet_97_truong_thcs.doc