1. Trong vật nào sau đây không có các êlectrôn tự do?
a. Một đoạn dây thép. b. Một đoạn dây đồng.
c. Một đoạn dây nhựa. d. một đoạn dây nhôm.
2. Trong các dụng cụ và thiết bị thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là:
a. Sứ b. Nhựa c. thuỷ tinh d. Cao su
3. Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng:
a. Đẩy các vật khác. b. Hút các vật khác.
c. Vừa đẩy, vừa hút. d. Không đẩy, không hút.
4. Dòng điện là dòng:
a. Các điện tích. b. Các êlectrôn tự do.
c. Các điện tích dịch chuyển có hướng. d. Các điện tích dịch chuyển không có hướng.
5. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
a. Một ống nhôm. b. Một ống thép. c. Một ống giấy. d. Một ống nhựa.
6. Khi đưa đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra. Câu kết luận nào sau đây là đúng?
a. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.
b. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa thì bị nhiễm điện.
c. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.
d. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
Trường THCS Long Phú Kiểm tra 1 tiết
Họ và tên: ................................. Môn: Vật lí
Lớp: 7A.... (Thời gian: 45 phút không kể phát đề).
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm).
(Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng nhất, mỗi câu đúng 0.5 điểm).
1. Trong vật nào sau đây không có các êlectrôn tự do?
a. Một đoạn dây thép. b. Một đoạn dây đồng.
c. Một đoạn dây nhựa. d. một đoạn dây nhôm.
2. Trong các dụng cụ và thiết bị thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là:
a. Sứ b. Nhựa c. thuỷ tinh d. Cao su
3. Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng:
a. Đẩy các vật khác. b. Hút các vật khác.
c. Vừa đẩy, vừa hút. d. Không đẩy, không hút.
4. Dòng điện là dòng:
a. Các điện tích. b. Các êlectrôn tự do.
c. Các điện tích dịch chuyển có hướng. d. Các điện tích dịch chuyển không có hướng.
5. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
a. Một ống nhôm. b. Một ống thép. c. Một ống giấy. d. Một ống nhựa.
6. Khi đưa đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra. Câu kết luận nào sau đây là đúng?
a. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.
b. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa thì bị nhiễm điện.
c. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.
d. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
7. Khi đèn sáng bình thường, bộ phận dây tóc bóng đèn có nhiệt độ khoảng:
a. 25500C. b. 20500C. c. 25000C. d. 33700C.
8. Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
a. Một pin còn mới được đặt trên bàn. b. Một mảnh ni lông được cọ xát mạnh.
c. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua. d. Một đoạn băng keo.
9. Hai vật nhiễm điện cùng loại được đặt gần nhau thì chúng:
a. Đẩy nhau. b. Hút nhau. c. Không đẩy nhau. d. Không hút nhau.
10. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
a. Ruột ấm điện. b. Công tắc. c. Dây dẫn điện trong gia đình. d. Đèn báo của ti vi.
11. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
a. thanh gỗ khô. b. Một đoạn ruột bút chì.
c. Một đoạn thanh nhựa. d. Một đoạn thuỷ tinh.
12. Dòng điện có mấy tác dụng?
a. 5 tác dụng. b. 4 tác dụng. c. 3 tác dụng. d. 2 tác dụng.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm).
1. Tại sao dây tóc bóng đèn thường được làm bằng chất vônfram?
2. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin 2 pin, gồm các bộ phận sau: Dây dẫn, công tắc, bóng đèn, nguồn điện 2 pin sao cho đèn sáng. Xác định chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện đó?
BÀI LÀM