Câu 1: Trùng giày di chuyển là nhờ:
a. Lông bơi phủ khắp cơ thể b. Nhờ có roi
c. Có vây bơi d. Có giác bám
Câu 2: Sống kí sinh trong ruột lợn là:
a. Sán bã trầu b. Sán dây c. Sán lá gan d. Sán lá máu
Câu 3: Ở người, giun kim thường kí sinh ở:
a. Ruột già b. Ruột non c. Da d. Tá tràng
Câu 4: Bộ phận di chuyển của trùng sốt rét là:
a. Chân giả b. Không có bộ phận di chuyển c. Roi bơi d. Lông bơi
Câu 5: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức là:
a. Hải quỳ và san hô b. Mọc chồi c. Thụ tinh d. Tái sinh
Câu 6: Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể của người qua đường:
a. Hô hấp b. Da c. Máu d. Tiêu hóa
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học Lớp 7 - Tiết 18 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ VÀ TÊN :.......................... MÔN : SINH HỌC 7
Điểm
LỚP : 7 TIẾT : 18
A. Trắc nghiệm: (3 điểm).
Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trùng giày di chuyển là nhờ:
a. Lông bơi phủ khắp cơ thể b. Nhờ có roi
c. Có vây bơi d. Có giác bám
Câu 2: Sống kí sinh trong ruột lợn là:
a. Sán bã trầu b. Sán dây c. Sán lá gan d. Sán lá máu
Câu 3: Ở người, giun kim thường kí sinh ở:
a. Ruột già b. Ruột non c. Da d. Tá tràng
Câu 4: Bộ phận di chuyển của trùng sốt rét là:
a. Chân giả b. Không có bộ phận di chuyển c. Roi bơi d. Lông bơi
Câu 5: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức là:
a. Hải quỳ và san hô b. Mọc chồi c. Thụ tinh d. Tái sinh
Câu 6: Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể của người qua đường:
a. Hô hấp b. Da c. Máu d. Tiêu hóa
Câu 7: Sán dây xâm nhập vào cơ thể người qua:
a. Da bàn chân b. Đường tiêu hóa
c. Đường hô hấp d. Đường máu
Câu 8: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh là:
a. Lông bơi phát triển b. Giác bám phát triển
c. Mắt phát triển d. Tất cả các đặc điểm trên
Câu 9: Cơ thể thủy tức có dạng:
a. Hình thoi b. Hình trụ c. Hình tròn d. Hình xoắn
Câu 10: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là:
a. Máu b. Bạch cầu c. Hồng cầu d. Ruột người
Câu 11: Ấu trùng của sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua:
a. Da b. Thức ăn c. Nước uống d. Chỉ a và b đúng
Câu 12: Giun móc câu kí sinh ở:
a. Tá tràng b. Ruột già c. Gan d. Ruột non
B. Tự luận: (7 điểm).
Câu 13: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành động vật nguyên sinh. (2,5 điểm)
Câu 14: Viết sơ đồ vòng đời của giun đũa (1,5 điểm)
Câu 15: Nêu đặc điểm về nơi sống, hình dạng, cấu tạo, di chuyển của sán lá gan.(2 điểm)
Câu 16: Sinh sản mọc chồi ờ thủy tức và san hô giống nhau và khác nhau ở đặc điểm nào? (1 điểm)
ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trả lời
a
a
a
b
b
c
b
b
b
d
a
a
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 13: (1,5 điểm)
* Đặc điểm chung: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
- Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
- Sinh sản vô tính và hữu tính.
* Vai trò: (Mỗi ý đúng 0,5 điễm)
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ, có ý nghĩa về địa chất.
- Một số gây bệnh ở động vật và ở người.
Câu 14:
Vòng đời: (1,5 điểm)
Giun đũa đẻ trứng ấu trùng trong trứng thức ăn sống
Ruột non người
Ruột non người máu, gan, tim, phổi
Câu 15: (2 điểm)
- Sán lá gan kí sinh ở gan, mật trâu, bò.
- Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài từ 2 đến 5 cm, màu đỏ máu, mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
- Sán lá gan phồng dẹp cơ thể, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh.
Câu 16: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
- Ở thủy tức, khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập.
- Ở san hô, chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_sinh_hoc_lop_7_tiet_18_truong_thcs_tam_th.doc