Đề kiểm tra 1 tiết (số 2) Vật lý 8

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Số 2 )

I. Trắc nghiệm ( 5đ)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em chọn:

1. Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?

a. Cậu bé trèo cây.

b. Em học sinh ngồi học bài.

c. Nước ép lên thành bình đựng.

d. Người học sinh đang cố đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi.

2. Khi đổ 50 cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu nước có thể tích:

a. Bằng 100 cm3 c. Nhỏ hơn 100 cm3.

b. Lớn hơn 100 cm3 d. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết (số 2) Vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đơn vị TX Bà Rịa Giáo viên : Dương Thị Thanh Hương ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Số 2 ) Trắc nghiệm ( 5đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em chọn: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học? Cậu bé trèo cây. Em học sinh ngồi học bài. Nước ép lên thành bình đựng. Người học sinh đang cố đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi. Khi đổ 50 cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu nước có thể tích: a. Bằng 100 cm3 c. Nhỏ hơn 100 cm3. b. Lớn hơn 100 cm3 d. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3. Động năng của con ong đang bay là : a. 0,0002 J b. 0.002 J c. 0,02 J d. 0,2 J Khi các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ? a. Khối lượng của vật. b. Trọng lượng của vật. c. Cả khối lượng và trọng lượng của vật. d. Nhiệt độ của vật. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng? a. Đồng, nước, thủy ngân, không khí. b. Đồng, thủy ngân, nước, không khí. c. Thủy ngân, đồng, nước, không khí. d. Không khí, nước, thủy ngân, đồng. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? a. Chỉ ở chất lỏng. b. Chỉ ở chất khí. c. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. d. Ở các chất lỏng, khí, rắn. Người ta thả 3 miếng kim loại đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của 3 miếng kim loại trên sẽ như thế nào? Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau. Thế năng phụ thuộc vào những yếu tố gì sau đây ? a. Độ cao và khối lượng của vật. b. Độ cao và trọng lượng của vật. c. Trọng lượng và vận tốc của vật. d. Khối lượng và vận tốc của vật. Trong các vật liệu sau đây, vật nào không có thế năng? Viên đạn đang bay. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ . Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ. Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Cả 3 câu trả lời trên đều đúng. Tự luận ( 5đ) Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào? Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì ? So sánh 3 hình thức truyền nhiệt : dẫn nhiệt , đối lưu và bức xạ nhiệt ? Kích thước của một phân tử Hiđrô vào khoảng 0,00000023mm. Hãy tính độ dài của một chuỗi gồm một triệu phân tử này đứng nối tiếp nhau. ( HẾT) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ( Bài viết số 2) Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 đ. 1.a ; 2.c ; 3.b ; 4.d ; 5.b ; 6.c ; 7.d ; 8.a ; 9.c ; 10.c . Tự luận : * Nêu đựơc thủy tinh là chất dẫn nhiệt kém. Cốc dày lớp thủy tinh bên trong nóng trước , nở ra làm vỡ cốc . Cốc mỏng thì lớp thủy tinh nóng đều nên không vỡ. ( Đúng những ý trên thì đạt 0.75đ ) * Muốn cốc khỏi vỡ nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào ( ý này đúng thì đạt 0,25đ) - Năng lượng của búa ( 0,5đ) - Đó là động năng. ( 0,5đ) Nêu rõ 3 kết luận của 3 hình thức truyền nhiệt ( Mỗi kết luận 0,5đ x 3 = 1,5đ ) Kết quả 0,23 mm. ( 1,5đ)

File đính kèm:

  • docDE KT SO 2.doc