Đề kiểm tra 1 tiết Số học Lớp 6 - Tuần 6, Tiết 17 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án)

1) Cho A = {21; 23; 25} ; B = {20; 21; 22; 23; 24; 25} thì:

 a. A B b. B A c. B A d. A = B.

2) Cho H = {x N/ x 4}. Số phần tử của H là:

 a. 4 b. 3 c. 2 d. 5.

3) Giá trị tương ứng trong hệ thập phân của số La Mã XXIV là:

 a. 24 b. 25 c. 26 d. 27.

4) Kết quả của phép tính 18:32 + 3.23 là:

 a. 27 b. 60 c. 26 d. 218.

5) Kết quả 63. 64. 6 là:

 a. 67 b. 188 c. 68 d. 86 .

6) Cho 2x. 7 = 56, giá trị của x bằng:

 a. 3 b. 4 c. 2 d. 5.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Số học Lớp 6 - Tuần 6, Tiết 17 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH HỌ VÀ TÊN: LỚP:. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: SỐ HỌC 6 TUẦN: 6 - TIẾT: 17 Điểm: Lời phê: Đề 1: I. Trắc nghiệm: (3 điểm) 1) Cho A = {21; 23; 25} ; B = {20; 21; 22; 23; 24; 25} thì: a. A B b. B A c. B A d. A = B. 2) Cho H = {x N/ x 4}. Số phần tử của H là: a. 4 b. 3 c. 2 d. 5. 3) Giá trị tương ứng trong hệ thập phân của số La Mã XXIV là: a. 24 b. 25 c. 26 d. 27. 4) Kết quả của phép tính 18:32 + 3.23 là: a. 27 b. 60 c. 26 d. 218. 5) Kết quả 63. 64. 6 là: a. 6 b. 18 c. 6 d. 8 . 6) Cho 2x. 7 = 56, giá trị của x bằng: a. 3 b. 4 c. 2 d. 5. II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2đ) a) Viết tập hợp N các số tự nhiên lớn hơn 11 và nhỏ hơn 17. b) Cho tập hợp K = {17; 18; 19; ; 89}. Tập hợp K có bao nhiêu phần tử. Bài 2: (3đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có). 367 + 129 + 371 + 33 67.83 + 17.67 {46 - [(4 + 71.2 ): 15]} - 2 ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 3: (1đ) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa: a) 7.7.7 b) a:a (a ≠ 0) Bài 4: (1đ) So sánh hai số: a = 2009 + 2009 và b = 2010 ĐÁP ÁN Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a d a c c a II. Tự luận: (7đ) Bài 1: (2đ) a) Tập hợp N = {12; 13; 14; 15; 16} (1đ) b) K = {17; 18; 19; ; 89}. Tập hợp K có (89 - 17) + 1 = 73 (phần tử). (1đ) Bài 2: (3đ) 367 + 129 + 371 + 33 = (367 + 33) + (129 + 371) = 400 + 500 = 900 (1đ) b) 67.83 + 17.67 = 67.( 83 + 17) = 67.100 = 6700 (1đ) c) {46 - [(4 + 71.2 ): 15]} - 2 = {46 - [300: 15]} - 2 = {46 - 20} - 2 = 26 - 2 = 24 (1đ) Bài 3: (1đ) a) 7.7.7 = 711+1+5 = 717 (0,5đ) ; b) a:a = a12 - 7 = a5 (a ≠ 0) (0,5đ) Bài 4: (1đ) a = 2009 + 2009 = 20099 .(2009 + 1) = 20099. 2010 (0,25đ) b = 2010 = 20109.2010 (0,25đ) Vậy a < b. (0,5đ)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_so_hoc_lop_6_tuan_6_tiet_17_truong_thcs_t.doc