Đề kiểm tra 1 tiết (tiết 27) môn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút

I. Tự luận: (3 điểm) (thời gian làm bài 20 phút)

Câu 1 : (1đ) Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ?

Câu 2 : (1đ) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm, và cho biết lúc này thể tích ấm có tăng lên hay không ?

Câu 3 : (1đ) Tại sao ta không nên đổ nước đầy chai thủy tinh nút thật chặt cho vào ngăn đông của tủ lạnh ?

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4408 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết (tiết 27) môn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH TRỌNG SỐ Lý 6 STT NỘI DUNG TT LT THỰC DẠY TRỌNG SỐ LT VD LT VD 1 Chương 1 : Cơ học 2 2 1.4 0.6 17.5 7.5 2 Chương 2 : Nhiệt học 6 5 3.5 2.5 43.75 31.25 3       0 0 0 0 4       0 0 0 0 5       0 0 0 0   TỔNG CỘNG 8 7 4.9 3.1 61.25 38.75 TÍNH SỐ CÂU STT NỘI DUNG TRỌNG SỐ SỐ LƯỢNG CÂU ĐIỂM SỐ T.SỐ SỐ CÂU TN TL 1 Chương 1 : Cơ học 17.5 2.975 3 3   1.5 2 Chương 2 : Nhiệt học 43.75 7.4375 7 6 1 4 3 0 0 0 0       4 0 0 0 0       5 0 0 0 0       1 Chương 1 : Cơ học 7.5 1.275 1 1   0.5 2 Chương 2 : Nhiệt học 31.25 5.3125 5 4 2 4 3 0 0 0 0       4 0 0 0 0       5 0 0 0 0         TỔNG CỘNG 100 17 1 14 3 10 Ma trận đề kiểm tra vật lý 6 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Cơ học 1. Tác dụng của ròng rọc: a. Dùng ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực. b. Dùng ròng rọc động để đưa một vật lên cao, ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt về hai lần đường đi. 2. Lấy được ví dụ thực tế có sử dụng ròng rọc. 3. Sử dụng được ròng rọc cố định hay ròng rọc động để làm những công việc hàng ngày khi cần chúng và phân tích được tác dụng của ròng rọc trong các trường hợp đó để chỉ rõ lợi ích của nó hoặc chỉ ra được ví dụ về ứng dụng việc sử dụng ròng rọc trong thực tế đã gặp. Số câu hỏi C1a- Câu 1 + C1b- Câu 2 C2- Câu 4 C3-Câu3 4 Câu Số điểm 1,5 đ 0,5 đ 2đ Nhiệt học 4- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 5- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 6- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 7- Nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm thường dùng để đo nhiệt không khí, nhiệt độ nước. 8- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. 9- Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí. 10- Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai. Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C (oC). Nhiệt độ thấp hơn 0oC gọi là nhiệt độ âm. 11- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC. Nhiệt độ nước sôi là 100oC. Nhiệt độ của cơ thể người bình thường là 37oC. Nhiệt độ trong phòng thường lấy là 20oC. Nhiệt độ của nước sôi tại những vùng núi cao nhỏ hơn 100oC. 12- Hiện tượng nở vì nhiệt chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 13- Hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 14- Hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 15- Khi một vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. 16- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. 17- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng, cấu tạo gồm: bầu đựng chất lỏng, ống quản và thang chia độ. 18- Cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng: Nhúng bầu nhiệt kế vào nước đá đang tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống quản đó là vị trí 00C; nhúng bầu nhiệt kế vào nước đang sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống quản đó là vị trí 1000C. Chia khoảng từ 00C đến 1000C thành 100 phần bằng nhau. Khi đó mỗi phần ứng với 10C. 19- Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra và lạnh thì co lại của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng hay ứng dụng trong thực tế. 20- Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra và lạnh thì co lại của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng hay ứng dụng trong thực tế 21- Dựa vào sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 22- Dựa vào về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng đơn giản và ứng dụng trong thực tế thường gặp. 23- Dựa trên giá trị lớn nhất và giá trị giữa hai vạch liên tiếp ghi trên nhiệt kế để xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế hay trên tranh ảnh. 24- Sử dụng nhiệt kế y tế để đo được nhiệt độ của bản thân và của bạn theo đúng quy trình: 25- Kiểm tra nhiệt kế xem thủy ngân trong ống quản đã xuống hết bầu chưa, nếu chưa thì cầm vào thân nhiệt kế vẩy cho thủy ngân xuống hết bầu nhiệt kế; 26- Tay phải cầm nhiệt kế cho bầu nhiệt kế vào nách trái và kẹp tay lại; Số câu hỏi C4-Câu 5 + C9-Câu 6 C6-Câu 7 + C11-Câu 8 C5- Câu 1 C15- Câu 9 C12,14 - Câu 2 C19 -Câu 10 + C21- Câu 11 C22- Câu 12,14 + C20- Câ u13 C20-Câu 3 13 câu Số điểm 2đ 1 đ 0,5 1đ 2,5đ 1 đ TS câu hỏi 5 câu 5 câu 7 câu 17 câu TS điểm 3đ 3đ 4đ 10,0 TRƯỜNG THCS LƯƠNG ĐỊNH CỦA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TIẾT 27) Môn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút I. Tự luận: (3 điểm) (thời gian làm bài 20 phút) Câu 1 : (1đ) Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ? Câu 2 : (1đ) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm, và cho biết lúc này thể tích ấm có tăng lên hay không ? Câu 3 : (1đ) Tại sao ta không nên đổ nước đầy chai thủy tinh nút thật chặt cho vào ngăn đông của tủ lạnh ? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Đề A (Thời gian làm bài 25 phút) II. Trắc nghiệm: (7 điểm) Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không làm thay đổi độ lớn của lực kéo : A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy. Câu 2: Câu nào là không đúng : A. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng lực kéo. B. Ròng rọc cố định không thể làm giảm độ lớn lực kéo. C. Ròng rọc động làm giảm độ lớn lực kéo. D. Ròng rọc động không thể làm giảm độ lớn lực kéo. Câu 3: Kéo một vật có trọng lượng 30N lên cao bằng ròng rọc cố định, người ta dùng lực nào sau đây : 30 N B. 15N C. 3kg d. 1,5 kg Câu 4: Có thể kéo một vật có trọng lượng 30N lên bằng ròng rọc động, người ta dùng lực nào sau đây : A. 30 N B. 15N C. 3kg d. 1,5 kg Câu 5: Đun nóng cách vật sau, cho biết vật nào nở ra dài nhất : A. Thanh thủy tinh. B. Thanh sắt C. Thanh nhôm. D. Thanh đồng. Câu 6: Nhiệt kế nào dưới đây để đo nhiệt độ không khí ở Bắc cực có nhiệt độ biết - 30oC A. Nhiệt kế dầu B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế y tế D. Nhiệt kế kim loại. Câu 7 : Có 3 chất khí (khí oxy, khí cacbonníc, hơi nước) có cùng thể tích và nhiệt độ đun nóng thêm 30oC cho biết chất khí nào nở ra nhiều nhất ? A. Khí oxy B. Khí cacbonníc. C. Hơi nước. D. Các chất khí đó nở ra như nhau. Câu 8: Nhiệt độ hơi nước đang sôi là … A. 100oF B. 32oF . C. 32oC. D. 212oF Câu 9: Băng kép đồng và sắt, khi đun nóng thì băng kép cong về phía thanh kim loại nào ? A. đồng B. sắt. C. Không bị cong. Câu 10: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì : A. Bê tông và thép không bị nở. B. Bê tông nở nhiều hơn thép. C. Bê tông nở ít hơn thép. D. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 11: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phòng lên như cũ? Vì võ quả bóng gặp nóng nên nở ra B. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng C. Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt D. Vì võ quả bóng co lại Câu 12 : Khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút ngay, thì có hiện tượng gì đối với nút : A. không có hiện tượng gì. B. nút gặp nóng co lại và lọt vào phích. C. nút nở ra và không đậy phích được. D. nút bị bật lên. Câu 13 : Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào sau đây không thay đổi : A. Nhiệt độ chất lỏng. B. Khối lượng chất lỏng. C. Khối lượng riêng chất lỏng. D. Thể tích chất lỏng Câu 14 : Viên đá lạnh tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC, thì thể tích của nó … : A. giảm B. tăng. C. Không thay đổi. Đề B TRƯỜNG THCS LƯƠNG ĐỊNH CỦA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TIẾT 27) Môn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút I. Tự luận: (3 điểm) (thời gian làm bài 20 phút) Câu 1 : (1đ) Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ? Câu 2 : (1đ) Tại sao khi đóng chai nước ngọt, người ta không đóng đầy chai ? Có phải chai thủy tinh nóng lên thì không nở ra hay không ? Câu 3 : (1đ) Tại sao ta không nên đang ăn nóng rồi uống nước đá lạnh ngay? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Đề B (Thời gian làm bài 25 phút) II. Trắc nghiệm: (7 điểm) Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây làm thay đổi độ lớn của lực kéo : A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc động. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Cả a,b,c đều đúng. Câu 2: Câu nào là không đúng : A. Ròng rọc cố định không có tác dụng đổi hướng lực kéo. B. Ròng rọc cố định không thể làm giảm độ lớn lực kéo. Câu 3: Kéo một vật có trọng lượng 15N lên cao bằng ròng rọc cố định, người ta dùng lực nào sau đây vừa phải để nâng vật lên: 30 N B. 15N C. 3kg d. 1,5 kg Câu 4: Có thể kéo một vật có trọng lượng 40N lên bằng ròng rọc động, người ta dùng lực nào sau đây : A. 40 N B. 20N C. 4kg d. 2kg Câu 5: Đun nóng cách vật sau, cho biết vật nào nở ra dài nhất : A. Thanh thủy tinh. B. Thanh sắt C. Thanh đồng. D. Thanh nhôm. Câu 6: Nhiệt kế nào dưới đây để đo nhiệt độ không khí ở Bắc cực có nhiệt độ biết - 30oC A. Nhiệt kế dầu B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế y tế D. Nhiệt kế kim loại. Câu 7 : Có 3 chất khí (khí oxy, khí cacbonníc, hơi nước) có cùng thể tích và nhiệt độ đun nóng thêm 30oC cho biết chất khí nào nở ra nhiều nhất ? A. Khí oxy B. Khí cacbonníc. C. Hơi nước. D. Các chất khí đó nở ra như nhau. Câu 8: Nhiệt độ nước đá đang tan là … A. 100oF B. 32oF . C. 32oC. D. 212oF Câu 9: Băng kép đồng và sắt, khi đun nóng thì băng kép cong về phía thanh kim loại nào ? A. sắt. B. đồng. C. Không bị cong. Câu 10: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì : A. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. B. Bê tông và thép không bị nở. C. Bê tông nở nhiều hơn thép. D. Bê tông nở ít hơn thép. Câu 11: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phòng lên như cũ? A. Vì võ quả bóng gặp nóng nên nở ra B. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng C. Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt D. Vì võ quả bóng co lại Câu 12 : Khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút ngay, thì có hiện tượng gì đối với nút : A. không có hiện tượng gì. B. nút bị bật lên. C. nút gặp nóng co lại và lọt vào phích. D. nút nở ra và không đậy phích được. Câu 13 : Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào sau đây không thay đổi : A. Nhiệt độ chất lỏng. B. Khối lượng chất lỏng. C. Khối lượng riêng chất lỏng. D. Thể tích chất lỏng Câu 14 : Viên đá lạnh tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC, thì thể tích của nó … : A. giảm B. tăng. C. Không thay đổi.

File đính kèm:

  • docTinh_trong_so__Ma_tran__De[1].doc