I. Trắc nghiệm( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em chọn:
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dưới tác dụng của các lực cân bằng, các vật đều đứng yên.
B. Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc được vì có quán tính.
C. Luôn có ma sát trượt khi một vật nằm yên trên mặt đỡ.
D. Nhờ các ổ trục, ổ bi lăn người ta có thể làm giảm ma sát.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi vị trí của một vật thay đổi theo thời gian so với vật khác thì vật chuyển động .
B. Khi khoảng cách của vật không thay đổi theo thời gian so với vật khác thì vật đứng yên.
C. Đứng yên có tính tương đối.
D. Chuyển động có tính tương đối.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1897 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết (tiết 7) – Môn: Vật lý 8 – Đề 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LÍ 8 TIẾT 7 ( Đề 3)
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuyển động
2câu ( 1 đ)
1Câu (1đ)
1 câu (0,5 đ)
1 câu ( 1 đ)
1 câu ( 2 đ)
5,5 đ
Lực - biểu diễn lực
2câu ( 1 đ)
3 câu (1,5 đ)
1 câu (1đ)
1 câu ( 1đ)
4,5 đ
Tổng
30%
3 điểm
40%
4 điểm
30%
3,0 điểm
100%
10 điểm
PHÒNG GD&ĐT
HUYỆN ĐIỆN BIÊN
Đề số 3
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 7
MÔN VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011
(Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……………………… Lớp:……… Điểm: ……………
I. Trắc nghiệm( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em chọn:
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dưới tác dụng của các lực cân bằng, các vật đều đứng yên.
B. Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc được vì có quán tính.
C. Luôn có ma sát trượt khi một vật nằm yên trên mặt đỡ.
D. Nhờ các ổ trục, ổ bi lăn người ta có thể làm giảm ma sát.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi vị trí của một vật thay đổi theo thời gian so với vật khác thì vật chuyển động .
B. Khi khoảng cách của vật không thay đổi theo thời gian so với vật khác thì vật đứng yên.
C. Đứng yên có tính tương đối.
D. Chuyển động có tính tương đối.
Câu 3: Kéo một khối gỗ trượt trên mặt bàn nằm ngang bằng lực kế được giữ nằm ngang. Tới 0,4 N thì khối gỗ bắt đầu trượt chậm sau đó giá trị của lực kế tăng dần. Kết luận nào về cường độ lực ma sát nghỉ F đúng ?
A. F 0,4 N D. F = 0 N
Câu 4: Hai lực được gọi là cân bằng khi:
A. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật.
D. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương cùng trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Câu 5: Một đoàn tàu hỏa đang chuyển động. Nhận xét nào sau đây sai?
A. So với đầu tàu thì các toa khác đều đứng yên. B. So với nhà ga, đoàn tàu chuyển động.
C. So với tàu thì nhà ga chuyển động. D. So với nhà ga, đoàn tàu đứng yên.
Câu 6: Lực có các yếu tố nào sau đây:
A. Cường độ, phương và chiều B. Điểm đặt và cường độ.
C. Điểm đặt, phương, chiều và cường độ. D. Điểm đặt, phương và chiều.
Câu 7: Xét các chuyển động sau: (1) trượt tuyết; (2) Mài dao bằng đá mài; (3) Kéo khúc gỗ trên đường; (4) Bánh xe đạp đang lăn trên đường. Trong các chuyển động trên, chuyển động nào xuất hiện lực ma sát lăn:
A. (1) + (2) + (4) B. (4) C. (1) D. (2)
Câu 8: Trong một cuộc kiểm tra chạy 60m một học sinh có thành tích là 10 giây. Vận tốc của học sinh đó khi chạy là :
A. 21,6m/s B. 21,6km/h. C. 6m/s. D. 6km/h
II. Tự luận ( 6 điểm )
Câu 1:(4 điểm) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe tiếp tục lăn trên đoạn đường dài 30m trong 15s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.
Câu 2:(2 điểm) Hãy biểu diễn Trọng lực của 1 vật có khối lượng 4 kg (Tỉ xích: 1 cm ứng với 10N)
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
MÔN: VẬT LÍ 8
Tiết 7:
Mã đề 03:
I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
C
D
D
C
B
C
II/ Tự luận (6 điểm)
Câu 1:(4 điểm)
Tóm tắt (0,5đ)
S1 = 100 m
t1 = 25s
S2 = 30 m
t1 = 15s
Tính
a/ vtb1 = ? vtb2 = ?
b/ vtb = ?
Bài làm
a/ Vận tốc trung bình trên đoạn đường 100m đầu là
(1 đ)
Vận tốc trung bình trên quãng đường 20m sau là
(1đ)
b/ Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là
(1,5 đ)
ĐS: vtb1 = 4m/s ; vtb2 = 2m/s ; vtb = 3,023 m/s
Câu 2: ( 2 điểm )
Trọng lực P = 10. m = 10.4 = 40N (0,5 đ)
Biểu diễn đúng đủ 3 yếu tố: (1,5đ)
10N
m
File đính kèm:
- de 3.doc