I - Trắc nghiệm:(2đ)
Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu:
Câu1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì:
A. MA+AB=MB; B. MB+BA=MA; C.AM+MB=AB; D.AM+MB AB
Câu 2: Cho đoạn thẳng CD, nếu điểm M nằm giữa hai điểm C và D thì:
A. CM và MD là hai tia trùng nhau B. CM và DM là hai tia đố nhau
C.MC và DC là hai tia trùng nhau D. MC và MD là hai tia đối nhau
Câu 3: I là trung điểm của HK thì:
A. I cách đều H và K B.I nằm gữa H và K
C. IH=IK và I nằm giữa H và K D. Các câu trên đều đúng.
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai: Nếu AM+MB=AB thì:
A. Ba điểm A,B,M thẳng hàng B. M,A,B một đường thẳng
C.Tia AM và MB là hai tia đối nhau D. Điểm M nằm giữa A và B
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2260 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết: Toán – Lớp 6 (hình học), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường:………………… Đề Kiểm Tra 1 Tiết: Toán – Lớp 6 (Hình học)
Họ và tên:…………………………………
Lớp:……………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Điểm
Lời Phê Của Giáo Viên
Số mật mã
Đề 1:
I - Trắc nghiệm:(2đ)
Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu:
Câu1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì:
A. MA+AB=MB; B. MB+BA=MA; C.AM+MB=AB; D.AM+MBAB
Câu 2: Cho đoạn thẳng CD, nếu điểm M nằm giữa hai điểm C và D thì:
A. CM và MD là hai tia trùng nhau B. CM và DM là hai tia đố nhau
C.MC và DC là hai tia trùng nhau D. MC và MD là hai tia đối nhau
Câu 3: I là trung điểm của HK thì:
A. I cách đều H và K B.I nằm gữa H và K
C. IH=IK và I nằm giữa H và K D. Các câu trên đều đúng.
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai: Nếu AM+MB=AB thì:
A. Ba điểm A,B,M thẳng hàng B. M,A,B một đường thẳng
C.Tia AM và MB là hai tia đối nhau D. Điểm M nằm giữa A và B
II – Tự luận:(8đ)
Bài 1: Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 5cm, trên tia Ay lấy điểm C sao cho AC = 5cm.
A có phải là trung điểm của BC không? Vì sao?
Trên tia Ay lấy điểm M sao cho AM = 7cm, trên tia Ax lấy điểm N sao cho AN = 8cm. Tính CM,BN.
Bài 2: Cho tia Ox, trên tia Ox lấy các điểm A, B sao cho đoạn thẳng OA = 8cm, OB= 5cm.
Tính AB.
O có là trung điểm của AB không? Vì Sao?
Gọi I là trung điểm của AB, tính IA và IB.
Bài làm (phần tự luận)
..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hết
Trường:……………………………......... Đề Kiểm Tra 1 Tiết: Toán – Lớp 6 (Hình học)
Số mật mã
Họ và tên:…………………………………
Lớp:……………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Điểm
Lời Phê Của Giáo Viên
Số mật mã
Đề 2:
I - Trắc nghiệm:(2đ)
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu:
Câu1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì:
A. MA+AB=MB; B.AM+MB=AB; C. MB+BA=MA; D.AM+MBAB
Câu 2: Cho đoạn thẳng CD, nếu điểm M nằm giữa hai điểm C và D thì:
A. CM và MD là hai tia trùng nhau B. CM và DM là hai tia đố nhau
C. MC và MD là hai tia đối nhau D. MC và DC là hai tia trùng nhau
Câu 3: I được gọi là trung điểm của AB nếu:
A. I cách đều A và B B.I nằm gữa A và B
C. IA=IB và I nằm giữa A và B D. Các câu trên đều sai.
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai: Nếu AN+NB=AB thì:
A. Ba điểm A,B,N thẳng hàng B. Điểm N nằm giữa A và B
C. Tia NA và NB là hai tia đối nhau D. N là trung điểm của AB
II – Tự luận:(8đ)
Bài 1: Cho hai tia Ax và Ax’ đối nhau. Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 7cm, trên tia Ax’ lấy điểm C sao cho AC = 7cm.
A có phải là trung điểm của BC không? Vì sao?
Trên tia Ax’ lấy điểm M sao cho AM = 9cm, trên tia Ax lấy điểm N sao cho AN = 8cm. Tính CM,BN.
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. I là trung điểm của AB.
a) Tính IA và IB.
b) K là trung điểm của IA, I có là trung điểm của KB không? Vì sao?
Bài làm (phần tự luận)
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO Ô NÀY
..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hết
Đáp án: Bài kiểm tra 1 tiết - Môn: Toán (hình học)
Đề 1:
Phần I: Trắc nghiệm(2đ): Mỗi câu 0,5đ:
Câu
1
2
3
4
Chọn câu
C
D
C
B
Phần II: Tự luận(8đ)
Bài 1: Vẽ đúng: (0,5đ)
A nằm giữa B và C (vì AC và AB là hai tia đối nhau) (0,5đ)
AC = AB = 5cm (0,5đ)
Vậy A là trung điểm của BC (0,5đ)
C nằm giữa A và M ( vì AC<AM) (0,25đ)
AC + CM = AM (0,25đ)
5 + CM = 7
CM =7 – 5
CM= 2cm (0,5đ)
B nằm giữa A và N ( vì AB<AN) (0,25đ)
AB + BN = AN (0,25đ)
5 + CM = 8
CM =8 – 5
CM= 3cm (0,5đ)
Bài 2: Vẽ đúng: (0,5đ)
a) Nêu được tính chất I trung điểm AB (0,5đ)
Tính được IA=IB= (1đ)
b) Nêu được tính chất K là trung điểm AI và tính được KI=KA=2cm (1đ)
Nêu được I nằm giữa K và B (0,25đ)
Nêu được KIIB và kết luận I không là trung điểm KB (0,75đ)
Đáp án: Bài kiểm tra 1 tiết - Môn: Toán (hình học)
Đề 2:
Phần I: Trắc nghiệm(2đ): Mỗi câu 0,5đ:
Câu
1
2
3
4
Chọn câu
B
C
C
D
Phần II: Tự luận(8đ)
Bài 1: Vẽ đúng: (0,5đ)
A nằm giữa B và C (vì AC và AB là hai tia đối nhau) (0,5đ)
AC = AB = 5cm (0,5đ)
Vậy A là trung điểm của BC (0,5đ)
C nằm giữa A và M ( vì AC<AM) (0,25đ)
AC + CM = AM (0,25đ)
7 + CM = 9
CM = 9 – 7
CM= 2cm (0,5đ)
B nằm giữa A và N ( vì AB<AN) (0,25đ)
AB + BN = AN (0,25đ)
7 + CM = 8
CM =8 – 7
CM= 1cm (0,5đ)
Bài 2: Vẽ đúng: (0,5đ)
a) Nêu được tính chất I trung điểm AB (0,5đ)
Tính được IA=IB= (1đ)
b) Nêu được tính chất K là trung điểm AI và tính được KI=KA=2cm (1đ)
Nêu được I nằm giữa K và B (0,25đ)
Nêu được KIIB và kết luận I không là trung điểm KB (0,75đ)
File đính kèm:
- KT 1 Tiet toan hinh 6 CI.doc