1). Việc cho phép công dân nam từ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử là quy định của chính quyền cách mạng nào ở Pháp?
A). Chính quyền cộng hòa của tư sản công thương. B). Chính quyền cộng hòa dân chủ của Gia-cô-banh. C). Chính quan chủ lập hiến của đại tư sản. D). Chính quyền chuyên chế của Lu-i XVI.
2). Thất bại của Công xã Pa-ri để lại bài học kinh nghiệm lớn nhất cho giai cấp vô sản:
A). Phải thực hiện liên minh công- nông. B). Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù. C). Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ hoàn toàn. D). Phải có sự lãnh đạo của Đảng vô sản.
3). Sau cách mạng,chính quyền ở Hà Lan thuộc về giai cấp nào?
A). Giai cấp tư sản. B). Giai cấp tư sản và tiểu tư sản. C). Giai cấp công nhân và nông dân. D). Giai cấp tư sản và quý tộc.
4). Tổ chức "Đồng minh những người cộng sản" thành lập:
A). Tháng 6.1847. B). Tháng 6.1848. C). Tháng 7.1847. D). Tháng 7.1848.
5). Động lực chủ yếu của cách mạng tư sản Hà Lan là:
A). Thợ thủ công,nông dân,quý tộc mới. B). Nông dân,thợ thủ công,thị dân nghèo. C). Tư sản,tiểu tư sản và quý tộc mới. D). Tư sản,thợ thủ công và nông dân.
6). Bản "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền" thông qua ngày 26-8-1789, công nhận quyền nào sau đây là bất khả xâm phạm?
A). Quyền thừa kế tài sản. B). Quyền tự do ngôn luận. C). Quyền bình đẳng công dân. D). Quyền sở hữu tài sản.
7). Quốc gia giành được độc lập sớm nhất ở Mĩ Latinh là:
A). BRA-XIN. B). MÊ-HI-CÔ. C). HA-I-TI. D). ÁC-HEN-TI-NA.
12 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/07/2022 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Bình Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình : Trắc nghiệm-Soạn thảo trắc nghiệm trên máy vi tính
Phiên bản hỗ trợ chèn hình ảnh, biểu thức toán.
Lập trình : Phạm Văn Trung
Giáo viên : Trường THPT Bình Phú-Tx.TDM-Bình Dương
Liên hệ tác giả : ÐT (0650).816054
Email : phamtrung03@yahoo.com
phamtrung@gmail.com
= = = = = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Chương trình khởi tạo : 2 bản in !
PHIEÁU TRAÛ LÔØI TRAÉC NGHIEÄM
Hoïc sinh chuù yù : - Giöõ cho phieáu phaúng, khoâng boâi baån, laøm raùch.
- Phaûi ghi ñaày ñuû caùc muïc theo höôùng daãn
- Duøng buùt chì ñen toâ kín caùc oâ troøn trong muïc Soá baùo danh, Maõ ñeà tröôùc khi laøm baøi.
Phaàn traû lôøi : Soá thöù töï caâu traû lôøi döôùi ñaây öùng vôùi soá thöù töï caâu traéc nghieäm trong ñeà. Ñoái vôùi moãi caâu
traéc nghieäm, hoïc sinh choïn vaø toâ kín moät oâ troøn töông öùng vôùi phöông aùn traû lôøi ñuùng.
01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~
02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~
03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~
04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~
05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~
06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~
07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~
08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~
09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~
10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~
Sôû GD-ÑT Tænh Bình Döông Ñeà kieåm tra moät tieát
Tröôøng THPT Bình Phuù Moân : Vaät lyù lôùp 12
Hoï teân hoïc sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngaøy thaùng naêm sinh : . . . / . . ./ . . . . . .
Nôi sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Soá baùo danh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Noäi dung ñeà soá : 001
1). Việc cho phép công dân nam từ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử là quy định của chính quyền cách mạng nào ở Pháp?
A). Chính quyền cộng hòa của tư sản công thương. B). Chính quyền cộng hòa dân chủ của Gia-cô-banh. C). Chính quan chủ lập hiến của đại tư sản. D). Chính quyền chuyên chế của Lu-i XVI.
2). Thất bại của Công xã Pa-ri để lại bài học kinh nghiệm lớn nhất cho giai cấp vô sản:
A). Phải thực hiện liên minh công- nông. B). Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù. C). Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ hoàn toàn. D). Phải có sự lãnh đạo của Đảng vô sản.
3). Sau cách mạng,chính quyền ở Hà Lan thuộc về giai cấp nào?
A). Giai cấp tư sản. B). Giai cấp tư sản và tiểu tư sản. C). Giai cấp công nhân và nông dân. D). Giai cấp tư sản và quý tộc.
4). Tổ chức "Đồng minh những người cộng sản" thành lập:
A). Tháng 6.1847. B). Tháng 6.1848. C). Tháng 7.1847. D). Tháng 7.1848.
5). Động lực chủ yếu của cách mạng tư sản Hà Lan là:
A). Thợ thủ công,nông dân,quý tộc mới. B). Nông dân,thợ thủ công,thị dân nghèo. C). Tư sản,tiểu tư sản và quý tộc mới. D). Tư sản,thợ thủ công và nông dân.
6). Bản "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền" thông qua ngày 26-8-1789, công nhận quyền nào sau đây là bất khả xâm phạm?
A). Quyền thừa kế tài sản. B). Quyền tự do ngôn luận. C). Quyền bình đẳng công dân. D). Quyền sở hữu tài sản.
7). Quốc gia giành được độc lập sớm nhất ở Mĩ Latinh là:
A). BRA-XIN. B). MÊ-HI-CÔ. C). HA-I-TI. D). ÁC-HEN-TI-NA.
8). Nguyên nhân thất bại chủ yếu của Công xã Pa-ri là:
A). Chưa thực hiện liên minh công-nông. B). Thiếu kiên quyết trấn áp kẻ thù. C). Công nhân Pháp chưa đủ lực lượng và kinh nghiệm. D). Thiếu một chính đảng lãnh đạo.
9). "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" do Mác và ăng-ghen soạn thảo,bao gồm:
A). Ba chương và phần mở đầu. B). Năm chương và phần mở đầu. C). Bốn chương và phần mở đầu. D). Sáu chương và phần mở đầu.
10). Ai là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ? Thời gian:
A). Cri-xtốp Cô-lôm-bô,năm 1492. B). Va-xcô Đơ-ga-ma,năm 1519. C). Đi-a-xơ,năm 1519. D). Ma-giê-lan,năm 1492.
11). Công xã Pa-ri thất bại"...vì tổ chức không khéo và vì không liên lạc với dân cày..." là nhận xét của:
A). Ăng-ghen. B). C.Mác. C). Lê-nin. D). Hồ Chí Minh.
12). Dưới Hội đồng Công xã Pa-ri gồm:
A). 10 Ủy ban. B). 7 Ủy ban. C). 8 Ủy ban. D). 9 Ủy ban.
13). Người ngồi trước trên lưng người nông dân Pháp( trong Hình 9-SGK) thuộc đẳng cấp nào trong xã hội Pháp trước cách mạng?
A). Địa chủ phong kiến. B). Quý tộc cũ. C). Quý tộc mới. D). Tăng lữ.
14). Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến việc xuất hiện chủ nghĩa đế quốc ở Âu-Mĩ là:
A). Sự tranh giành thuộc địa. B). Sự tăng cường xuất khẩu tư bản. C). Sự xuất hiện các công ty độc quyền. D). Sự xuất hiện tư bản tài chính.
15).
A). thuẫn sâu sắc giữa đẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc.
16). Cuộc khởi nghĩa Thái Bình thiên quốc bị thất bại vào:
A). Ngày 29.7.1864. B). Ngày 18.7.1864. C). Ngày 19.7.1864. D). Ngày 15.7.1844.
17). Cuộc cách mạng 1905-1907 ở Nga đã:
A). Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. B). Làm lung lay chế độ phong kiến Nga hoàng. C). Lật đổ được chính quyền của giai cấp tư sản. D). Làm cho chính quyền tư sản lâm vào khủng hoảng.
18). Mục tiêu đấu tranh trong những năm 1905-1908 của Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là:
A). Đòi chính phủ Anh thực hiện tự do buôn bán. B). Đòi chính phủ Anh,bãi bỏ độc quyền muối. C). Đòi độc lập dân tộc,dân chủ. D). Đòi chính phủ Anh thực hiện cải cách.
19). Hội đông Công xã Pa-ri được thành lập theo nguyên tắc:
A). Thông qua một Ủy ban tự lựa chọn. B). Hiệp thương biểu quyết lấy đa số. C). Không thông qua bầu cử. D). Phổ thông đầu phiếu.
20). Nét nổi bật nhất trong xã hội Pháp trước cách mạng 1789:
A). Xã hội chia làm ba đẳng cấp. B). Thợ thủ công bị phá sản hàng loạt. C). Tình cảnh khốn khổ của nhân dân lao động.
21). Cách mạng tư sản Pháp 1789,là cuộc cách mạng :
A). Dân chủ tư sản triệt để nhất. B). Dân chủ tư sản kiểu mới triệt để nhất. C). Cách mạng tư sản triệt để nhất. D). Cuộc cách mạng tư sản phát triển quanh co và triệt để nhất.
22). Cuộc khởi nghĩa của Áp-đen Ca-đe chống thực dân Pháp ở quốc gia:
A). Ma-rốc. B). An-giê-ri. C). Xu-đăng. D). Ai Cập.
23). Các nước đé quốc cơ bản hoàn thành việc phân chiếm châu Phi vào:
A). Đầu thế kỉ XX. B). Cuối thế kỉ XX. C).
Đầu thế kỉ XIX. D). Cuối thế kỉ XIX.
24). Mục tiêu đấu tranh trong 20 năm đầu(1885-1905) của Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là:
A). Đòi chính phủ Anh thực hiện cải cách. B). Đòi chính phủ Anh thực hiện tự do buôn bán. C). Đòi chính phủ Anh,bãi bỏ độc quyền muối. D). Đòi độc lập dân tộc,dân chủ.
25). Cơ sở hình thành tình bạn giữa C.Mác và Ăng-ghen dựa trên:
A). Cùng chung chí hướng và mục đích. B). Cùng xuất thân từ quê hương nước Đức. C). Cả hai đều xuất thân từ giai cấp công nhân. D). Cả hai cùng hoạt động ở Pháp và Anh.
26). Việc đem ruộng đất bán cho nông dân với giá cao là biện pháp của chính quyền:
A). Nền quân chủ lập hiến của tầng lớp tư sản công thương. B). Nền cộng hòa của tầng lớp tư sản công thương. C). Nền cộng hòa của tầng lớp đại tư sản. D). Nền quân chủ lập hiến của tầng lớp đại tư sản.
27). Mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc là:
A). Chống đế quốc và phong kiến, B). Chông triều đình phong kiến.
C). Chống các nước đế quốc. D). Chống bọn cường hào địa chủ ở nông thôn.
28). "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" kết thúc bằng lời kêu gọi:
A). "Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại"
B). "Vô sản tất cả các nước tư bản châu Âu đoàn kết lại".
C). "Vô sản tất cả các nước và các dân tộc thuộc địa đoàn kết lại".
D). "Vô sản tất cả các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại".
29). Biện pháp cách mạng nhát mà chính quyền tư sản công thương ở Pháp đã thực hiện:
A). Kiên quyết chống thù trong giặc ngoài. B). Xóa bỏ việc phân chia công dân làm hai loại "tích cực" và "tiêu cực". C). Bán ruộng đất cho nông dân với giá rẻ trả góp trong 10 năm. D). Thủ tiêu hoàn toàn chế độ quân chủ.
30). Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là sản phẩm của sự kết hợp:
A). Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Nga. B). Chủ nghĩa Mac với phong trào công nhân Nga. C). Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân Nga. D). Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Nga.
31). Cuộc cải cách Minh Trị (1868) trên lĩnh vực kinh tế còn được gọi là:
A). Cuộc cách mạng công nhiệp lần thứ nhất. B). Cuộc cách mạng kinh tế vĩ đại. C). Cuộc cách mạng trong công thương nghiệp lần thứ nhất. D). Cuộc cách mạng công nhiệp lần thứ hai.
32). Ai là người đại diện cho "Thế kỉ ánh sáng" ở Pháp chủ trương xóa triệt để nền quân chủ chuyên chế và chế độ tư hữu lớn?
A). Ru-xô. B). Mông-te-xki-ơ. C). Vôn-te. D). Mê-li-ê.
33). "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" ra đời trong bối cảnh:
A). Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền. B). Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn diệt vong. C). Chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn tự do cạnh tranh. D). Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn lũng đoạn Nhà nước.
34). Lê-nin là người đầu tiên có công:
A). Lãnh đạo cách mạng 1905-1907 ở Nga thắng lợi. B). Truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga. C). Thống nhất các tổ chức cộng sản thành đảng Bôn-sê-vích. D). Thống nhất các tổ chức mác xít ở Nga.
35). Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong cuộc tấn công pháo đài Ba-xti ngày 14-7-1789 mở đầu cách mạng Pháp là:
A). Công nhân,thợ thủ công và dân nghèo thành thị. B). Tư sản,nông dân,dân nghèo thành thị. C). Công nhân,thợ thủ công và dân nghèo thành thị. D). Tư sản,công nhân thợ thủ công,dân nghèo thành thị.
36). Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc nội chiến ở Mĩ(1861-1865):
A). Khủng hoảng về tài chính. B). Sự kiện Oa-sinh-tơn lên làm tổng thống. C). Sự kiện Lin-côn lên làm tổng thống. D). Sự kiện chè Bôx-tơn.
37). Việc kí Điều ước Tân Sửu(1901) với các nước phương Tây,Trung Quốc:
A). Bước đầu trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. B). Trở thành nước thuộc địa nửa phong kíên. C). Trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến. D). Bước đầu trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.
38). Đóng vai trò quan trọng nhất trong chính phủ mới do Minh Trị thành lập:
A). Quý tộc cũ. B). Quý tộc tư sản hóa. C). Địa chủ phong kiến. D). Tư sản.
39). Điều tiến bộ nhất của Hiến pháp 1793 của phái Gia-cô-banh so với các chính quyền trước đó là:
A). Tất cả công dân từ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử. B). Thiết lập chế độ cộng hòa. C). Xóa bỏ hoàn toàn nghĩa vụ phong kiến cho nông dân. D). Xóa bỏ hoàn toàn sự bất bình đẳng về đẳng cấp.
40). Quốc tế thứ nhất thành lập vào thời gian,ở:
A). Ngày 28.9.1864 ở Luân Đôn. B). Ngày 28.9.1864 ở Pa-ri. C). Ngày 28.7.1864 ở Pa-ri. D). Ngày 28.7.1864 ở Luân Đôn.
Khởi tạo đáp án đề số : 001
01. - - - ~ 11. - / - - 21. ; - - - 31. ; - - -
02. - - - ~ 12. - / - - 22. - - - ~ 32. - / - -
03. ; - - - 13. - - - ~ 23. ; - - - 33. - - = -
04. ; - - - 14. ; - - - 24. - - - ~ 34. - / - -
05. - - = - 15. 25. - / - - 35. - / - -
06. - - = - 16. - - - ~ 26. - - - ~ 36. ; - - -
07. - - = - 17. ; - - - 27. ; - - - 37. - - - ~
08. - - - ~ 18. - - = - 28. - / - - 38. ; - - -
09. ; - - - 19. - / - - 29. - - = - 39. - / - -
10. ; - - - 20. - - = 30. ; - - - 40. - - - ~
Sôû GD-ÑT Tænh Bình Döông Ñeà kieåm tra moät tieát
Tröôøng THPT Bình Phuù Moân : Vaät lyù lôùp 12
Hoï teân hoïc sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngaøy thaùng naêm sinh : . . . / . . ./ . . . . . .
Nôi sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Soá baùo danh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Noäi dung ñeà soá : 002
1).
A). thuẫn sâu sắc giữa đẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc.
2). Cuộc cải cách Minh Trị (1868) trên lĩnh vực kinh tế còn được gọi là:
A). Cuộc cách mạng công nhiệp lần thứ nhất. B). Cuộc cách mạng kinh tế vĩ đại. C). Cuộc cách mạng trong công thương nghiệp lần thứ nhất. D). Cuộc cách mạng công nhiệp lần thứ hai.
3). Đóng vai trò quan trọng nhất trong chính phủ mới do Minh Trị thành lập:
A). Tư sản. B). Quý tộc cũ. C). Địa chủ phong kiến. D). Quý tộc tư sản hóa.
4). Hội đông Công xã Pa-ri được thành lập theo nguyên tắc:
A). Hiệp thương biểu quyết lấy đa số. B). Thông qua một Ủy ban tự lựa chọn. C). Không thông qua bầu cử. D). Phổ thông đầu phiếu.
5). Việc kí Điều ước Tân Sửu(1901) với các nước phương Tây,Trung Quốc:
A). Trở thành nước thuộc địa nửa phong kíên. B). Bước đầu trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến. C). Trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến. D). Bước đầu trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
6). Thất bại của Công xã Pa-ri để lại bài học kinh nghiệm lớn nhất cho giai cấp vô sản:
A). Phải thực hiện liên minh công- nông. B). Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù. C). Phải có sự lãnh đạo của Đảng vô sản. D). Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ hoàn toàn.
7). Cơ sở hình thành tình bạn giữa C.Mác và Ăng-ghen dựa trên:
A). Cùng chung chí hướng và mục đích. B). Cùng xuất thân từ quê hương nước Đức. C). Cả hai đều xuất thân từ giai cấp công nhân. D). Cả hai cùng hoạt động ở Pháp và Anh.
8). Mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc là:
A). Chông triều đình phong kiến. B). Chống đế quốc và phong kiến, C). Chống các nước đế quốc. D). Chống bọn cường hào địa chủ ở nông thôn.
9). Tổ chức "Đồng minh những người cộng sản" thành lập:
A). Tháng 7.1847. B). Tháng 7.1848. C). Tháng 6.1847. D). Tháng 6.1848.
10). "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" do Mác và ăng-ghen soạn thảo,bao gồm:
A). Bốn chương và phần mở đầu. B). Năm chương và phần mở đầu. C). Sáu chương và phần mở đầu. D). Ba chương và phần mở đầu.
11). Cách mạng tư sản Pháp 1789,là cuộc cách mạng :
A). Dân chủ tư sản kiểu mới triệt để nhất. B). Dân chủ tư sản triệt để nhất. C). Cuộc cách mạng tư sản phát triển quanh co và triệt để nhất. D). Cách mạng tư sản triệt để nhất.
12). "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" kết thúc bằng lời kêu gọi:
A). "Vô sản tất cả các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại". B). "Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại" C). "Vô sản tất cả các nước tư bản châu Âu đoàn kết lại". D). "Vô sản tất cả các nước và các dân tộc thuộc địa đoàn kết lại".
13). Công xã Pa-ri thất bại"...vì tổ chức không khéo và vì không liên lạc với dân cày..." là nhận xét của:
A). C.Mác. B). Hồ Chí Minh. C). Ăng-ghen. D). Lê-nin.
14). Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc nội chiến ở Mĩ(1861-1865):
A). Khủng hoảng về tài chính. B). Sự kiện Oa-sinh-tơn lên làm tổng thống. C). Sự kiện chè Bôx-tơn. D). Sự kiện Lin-côn lên làm tổng thống.
15). Cuộc khởi nghĩa Thái Bình thiên quốc bị thất bại vào:
A). Ngày 15.7.1844. B). Ngày 18.7.1864. C). Ngày 19.7.1864. D). Ngày 29.7.1864.
16). Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến việc xuất hiện chủ nghĩa đế quốc ở Âu-Mĩ là:
A). Sự tăng cường xuất khẩu tư bản. B). Sự xuất hiện tư bản tài chính. C). Sự xuất hiện các công ty độc quyền. D). Sự tranh giành thuộc địa.
17). Mục tiêu đấu tranh trong 20 năm đầu(1885-1905) của Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là:
A). Đòi chính phủ Anh thực hiện cải cách. B). Đòi độc lập dân tộc,dân chủ. C). Đòi chính phủ Anh thực hiện tự do buôn bán. D). Đòi chính phủ Anh,bãi bỏ độc quyền muối.
18). Ai là người đại diện cho "Thế kỉ ánh sáng" ở Pháp chủ trương xóa triệt để nền quân chủ chuyên chế và chế độ tư hữu lớn?
A). Vôn-te. B). Mê-li-ê. C). Mông-te-xki-ơ. D). Ru-xô.
19). Quốc gia giành được độc lập sớm nhất ở Mĩ Latinh là:
A). HA-I-TI. B). ÁC-HEN-TI-NA. C). MÊ-HI-CÔ. D). BRA-XIN.
20). Nguyên nhân thất bại chủ yếu của Công xã Pa-ri là:
A). Chưa thực hiện liên minh công-nông. B). Thiếu kiên quyết trấn áp kẻ thù. C). Thiếu một chính đảng lãnh đạo. D). Công nhân Pháp chưa đủ lực lượng và kinh nghiệm.
21). Cuộc cách mạng 1905-1907 ở Nga đã:
A). Lật đổ được chính quyền của giai cấp tư sản. B). Làm cho chính quyền tư sản lâm vào khủng hoảng. C). Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. D). Làm lung lay chế độ phong kiến Nga hoàng.
22). Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là sản phẩm của sự kết hợp:
A). Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân Nga. B). Chủ nghĩa Mac với phong trào công nhân Nga. C). Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Nga. D). Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Nga.
23). Lê-nin là người đầu tiên có công:
A). Thống nhất các tổ chức mác xít ở Nga. B). Thống nhất các tổ chức cộng sản thành đảng Bôn-sê-vích. C). Truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga. D). Lãnh đạo cách mạng 1905-1907 ở Nga thắng lợi.
24). Mục tiêu đấu tranh trong những năm 1905-1908 của Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là:
A). Đòi chính phủ Anh thực hiện cải cách. B). Đòi độc lập dân tộc,dân chủ. C). Đòi chính phủ Anh,bãi bỏ độc quyền muối. D). Đòi chính phủ Anh thực hiện tự do buôn bán.
25). Người ngồi trước trên lưng người nông dân Pháp( trong Hình 9-SGK) thuộc đẳng cấp nào trong xã hội Pháp trước cách mạng?
A). Địa chủ phong kiến. B). Quý tộc cũ. C). Tăng lữ. D). Quý tộc mới.
26). Quốc tế thứ nhất thành lập vào thời gian,ở:
A). Ngày 28.9.1864 ở Luân Đôn. B). Ngày 28.9.1864 ở Pa-ri. C). Ngày 28.7.1864 ở Pa-ri. D). Ngày 28.7.1864 ở Luân Đôn.
27). Các nước đé quốc cơ bản hoàn thành việc phân chiếm châu Phi vào:
A). Cuối thế kỉ XX. B). Đầu thế kỉ XX. C). Cuối thế kỉ XIX. D).
Đầu thế kỉ XIX.
28). Biện pháp cách mạng nhát mà chính quyền tư sản công thương ở Pháp đã thực hiện:
A). Kiên quyết chống thù trong giặc ngoài. B). Thủ tiêu hoàn toàn chế độ quân chủ. C). Bán ruộng đất cho nông dân với giá rẻ trả góp trong 10 năm. D). Xóa bỏ việc phân chia công dân làm hai loại "tích cực" và "tiêu cực".
29). Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong cuộc tấn công pháo đài Ba-xti ngày 14-7-1789 mở đầu cách mạng Pháp là:
A). Tư sản,công nhân thợ thủ công,dân nghèo thành thị. B). Công nhân,thợ thủ công và dân nghèo thành thị. C). Tư sản,nông dân,dân nghèo thành thị. D). Công nhân,thợ thủ công và dân nghèo thành thị.
30). Sau cách mạng,chính quyền ở Hà Lan thuộc về giai cấp nào?
A). Giai cấp công nhân và nông dân. B). Giai cấp tư sản và tiểu tư sản. C). Giai cấp tư sản. D). Giai cấp tư sản và quý tộc.
31). Cuộc khởi nghĩa của Áp-đen Ca-đe chống thực dân Pháp ở quốc gia:
A). Ai Cập. B). Xu-đăng. C). An-giê-ri. D). Ma-rốc.
32). Ai là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ? Thời gian:
A). Ma-giê-lan,năm 1492. B). Cri-xtốp Cô-lôm-bô,năm 1492. C). Đi-a-xơ,năm 1519. D). Va-xcô Đơ-ga-ma,năm 1519.
33). Điều tiến bộ nhất của Hiến pháp 1793 của phái Gia-cô-banh so với các chính quyền trước đó là:
A). Thiết lập chế độ cộng hòa. B). Xóa bỏ hoàn toàn sự bất bình đẳng về đẳng cấp. C). Tất cả công dân từ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử. D). Xóa bỏ hoàn toàn nghĩa vụ phong kiến cho nông dân.
34). "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" ra đời trong bối cảnh:
A). Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền. B). Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn lũng đoạn Nhà nước. C). Chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn tự do cạnh tranh. D). Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn diệt vong.
35). Dưới Hội đồng Công xã Pa-ri gồm:
A). 7 Ủy ban. B). 8 Ủy ban. C). 10 Ủy ban. D). 9 Ủy ban.
36). Động lực chủ yếu của cách mạng tư sản Hà Lan là:
A). Tư sản,tiểu tư sản và quý tộc mới. B). Nông dân,thợ thủ công,thị dân nghèo. C). Tư sản,thợ thủ công và nông dân. D). Thợ thủ công,nông dân,quý tộc mới.
37). Bản "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền" thông qua ngày 26-8-1789, công nhận quyền nào sau đây là bất khả xâm phạm?
A). Quyền bình đẳng công dân. B). Quyền sở hữu tài sản. C). Quyền thừa kế tài sản. D). Quyền tự do ngôn luận.
38). Việc đem ruộng đất bán cho nông dân với giá cao là biện pháp của chính quyền:
A). Nền quân chủ lập hiến của tầng lớp đại tư sản. B). Nền cộng hòa của tầng lớp tư sản công thương. C). Nền quân chủ lập hiến của tầng lớp tư sản công thương. D). Nền cộng hòa của tầng lớp đại tư sản.
39). Nét nổi bật nhất trong xã hội Pháp trước cách mạng 1789:
A). Xã hội chia làm ba đẳng cấp. B). Tình cảnh khốn khổ của nhân dân lao động. C). Thợ thủ công bị phá sản hàng loạt.
40). Việc cho phép công dân nam từ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử là quy định của chính quyền cách mạng nào ở Pháp?
A). Chính quyền cộng hòa dân chủ của Gia-cô-banh. B). Chính quyền cộng hòa của tư sản công thương. C). Chính quyền chuyên chế của Lu-i XVI. D). Chính quan chủ lập hiến của đại tư sản.
Khởi tạo đáp án đề số : 002
01. 11. - / - - 21. - - = - 31. ; - - -
02. ; - - - 12. - - = - 22. - - - ~ 32. - / - -
03. - / - - 13. ; - - - 23. - - = - 33. ; - - -
04. ; - - - 14. ; - - - 24. - / - - 34. - - = -
05. - / - - 15. ; - - - 25. - - = - 35. ; - - -
06. - - = - 16. - - - ~ 26. - - - ~ 36. ; - - -
07. - / - - 17. - / - - 27. - / - - 37. ; - - -
08. - / - - 18. - - = - 28. - - = - 38. ; - - -
09. - - = - 19. ; - - - 29. - - = - 39. - / -
10. - - - ~ 20. - - = - 30. - - = - 40. - - = -
File đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_vat_li_lop_12_truong_thpt_binh_phu.doc