Đề Kiểm Tra 1 Tiết Vật Lý 8
I. Mục tiêu:
1/ Phạm vi kiến thức : tù bài 1 đến bài 6 ( Bài 1 chuyển động cơ học - Bài 6 Lực ma sát )
2/ Mục tiêu:
* Đối với học sinh:
- Củng cố kiến thức đã học, tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó điều chỉnh việc học của mình cho tốt.
- Rèn luyện khả năng làm bài tự luận và trắc nghiệm
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
* Đối với giáo viên:
Qua kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viện thu nhận thông tin phản hồi, để từ đó có hướng điều chỉnh phương pháp dạy hoặc hướng dẫn học sinh học tập tốt hơn
I. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận ( TN 40%, TL 60% ).
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý 8 tiết 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần: 9
Ngàydạy:... Tiết: 9
Đề Kiểm Tra 1 Tiết Vật Lý 8
I. Mục tiêu:
1/ Phạm vi kiến thức : tù bài 1 đến bài 6 ( Bài 1 chuyển động cơ học - Bài 6 Lực ma sát )
2/ Mục tiêu:
* Đối với học sinh:
- Củng cố kiến thức đã học, tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó điều chỉnh việc học của mình cho tốt.
- Rèn luyện khả năng làm bài tự luận và trắc nghiệm
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
* Đối với giáo viên:
Qua kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viện thu nhận thông tin phản hồi, để từ đó có hướng điều chỉnh phương pháp dạy hoặc hướng dẫn học sinh học tập tốt hơn
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận ( TN 40%, TL 60% ).
1/ Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung( chủ đề)
TS tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
CĐ 1: Chuyển động cơ học
vận tốc
3
3
2.1
0.9
35
15
CĐ 2: Biểu diễn lực- sự cận
lực-Quán tính-Lực ma sát
3
3
2.1
0.9
35
15
Tổng
6
6
4.2
1.8
70
30
2/ Số câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề KT ở mỗi cấp độ.
Cấp độ
Nội dung
( chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu ( cần kiểm tra)
Điểm số
TS
TN
TL
1,2
Chuyển động cơ học
vận tốc (LT )
35
5.95=6
3(1.5đ)
Tg: 4’
3(1,5đ)
Tg:6'
3.đ
Tg: 10’
Biểu diễn lực- sự cận
lực-Quán tính-Lực ma sát (LT)
35
5.95=6
2( 1đ)
Tg: 2’
4(2.5đ)
Tg: 14’
3,5đ
Tg: 16’
3,4
Chuyển động cơ học
vận tốc (VD )
15
2.55=2
2(2đ)
Tg: 10'
2đ
Tg: 10’
Biểu diễn lực- sự cận
lực-Quán tính-Lực ma sát (VD)
15
2.55=2
1(0,5đ)
Tg: 2’
1(1đ)
Tg:7'
1,5đ
Tg: 9’
Tổng
100
16
6( 3đ)
Tg 8’
10( 7đ)
Tg:37’
10đ
Tg: 45'
3/ Ma trận đề kiểm tra.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chuyển động cơ học
vận tốc
1. Nhận biết được chuyển động cơ học
2. Nhận biết được vận tốc trung bình.
3 Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học
4-Nhận biết được chuyển động đều, không đều
5. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động
3.Áp dụng công tính vận tốc
7..Hiểu được trong lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc.
8. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
12.Vận dụng được công thức tính vận tốc
Số câu hỏi
2(4’)
C1.1
C2.2
1(3’)
C5. 8
1( 1 ‘ )
C8.4
3(6’)
C1. 7
C5. 8
C3. 9
1(10’) C12. 13
Số điểm
1
0,5
0,5
1,5,
2
Biểu diễn lực- sự cận
lực-Quán tính-Lực ma sát
6. Nhận biết được tác dụng của quán tính
-Nhận biết nguyên nhân làm tăng hoặc giảm lực ma sát
-Nhận biết được các tác dụng của lực ma sát
-Nhận biết được hai lực cân bằng
9. Xác định lực nào là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc
10. Xác định được tác dụng của hai lực cân bằng
-Chỉ ra được tác hại của lực ma sát
11. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
13. biểu diễn được lực bằng vec tơ
Số câu hỏi
2( 2’)
C6.3
C10.5
1( 1’)
C1.7
1( 1’)
C10. 6
3( 10 ‘ )
C6. 10
C11. 11
C10. 12
1( 11’)
C13. 14
Số điểm
1
0,5
0,5
2
1
TS điểm
2
1
1
2
4
TS câu hỏi
4( 6’)
2( 4 ‘)
2( 2’ )
6 ( 16’)
2( 17’)
4. Nội dung đề
I.Trắc nghiệm: (Chọn câu trả lời đúng nhất)
Câu 1. Để nhận biết một ô tô chuyển động trên đường, có thể chọn cách nào sau đây ?
Quan sát bánh xe ô tô xem có quay không ?
Quan sát người lái xe có trong xe hay không ?
Chọn một vật cố định trên mặt đường làm mốc, rồi kiểm tra xem vị trí của xe ô tô có thay đổi so với vật mốc đó hay không ?
Quan sát số chỉ của công tơ mét (đồng hồ chỉ vận tốc của xe) xem kim có chỉ một số nào đó hay không ?
Câu 2. Khi nói ô tô chạy từ Cần Thơ đến TP. Hồ Chí Minh với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc nào ?
Vận tốc trung bình.
Vận tốc tại một thời điểm nào đó.
Trung bình các vận tốc.
Vận tốc tại một vị trí nào đó.
Câu 3. Đặt một con búp bê đứng yên trên xe lăn rồi bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào ?
Ngã về phía trước.
Ngã ra phía sau.
Ngã sang phải.
Ngã sang trái.
Câu 4. Người lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng?
a. Người lái đò đứng yên so với dòng nước
b. Người lái đò chuyển động so với dòng nước
c. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
d. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 5. Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên vận tiếp tục đưng yên
a. Hai lực cùng cường độ, cùng phương
b. Hai lực cùng phương, ngược chiều
c. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều
d. Hai lực cùng cường độ, có phương nằm cùng một đường thẳng, ngược chiều
Câu 6. Cặp lực nào sau đây là cặp lực cận bằng ?
a.
b.
c.
d.
II. Tự luận. (7 điểm)
Câu 7. Khi vị trí của vật so với vật mốc ..theo thời gian thì vật.. so với vật mốc.
Câu 8 Tốc độ cho biết mức độ của chuyển động và được xác định bằng...Trong một đơn vị thời gian.
Câu 9. Nêu ví dụ về chuyển động cơ học trong thực tế ( Nêu rỏ vật được chọn làm vật mốc)
Câu10. Quán tính là tính chất giữ nguyên.. giữ nguyên ban đầu của vật.
Câu 11. Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ; Đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động.
Câu 12. Nêu tác hại của lực ma sát; trình bày cách khắc phục lực ma sát. ( 1 điểm)
Câu 13. Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 500m hết 2 phút. Người thứ hai đi được quãng đường 7,5km hết 0.5 giờ.
a/ Người nào đi nhanh hơn ? 1 đ )
b/ Nếu hai người khởi hành cùng một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km ? (1 đ )
Câu 14 Kéo một vật có khối lượng 50kg trên mặt phẳng nghiêng 300. Hãy biểu diễn 2 lực sau đây tác dụng lên vật bằng các véc tơ lực:
- Trọng lực P (0.5đ )
- Lực đỡ Q có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng, hướng lên trên, có cường độ 450N (0.5đ )
Chọn tỷ xích 1cm ứng với 100N
-------Heát-------
5. Xây dựng hướng dẫn chấm ( đáp án ) và biểu điểm.
I. Phần Trắc nghiệm: (3 điểm).
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
c
a
b
a
d
d
Biểu điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
II. Tự luận: ( 7 điểm)
Câu 7. thay đổi; chuyển động. ( 0,5 điểm)
Câu 8. nhanh hay chậm; độ dài quãng đường đi được. ( 0,5 điểm)
Câu 9. HS. Nêu được ví dụ được 1 điểm.
Câu 10. vận tốc; trạng thái. ( 0,5 điểm)
Câu 11. đứng yên mãi mãi; chuyển động thẳng đều. ( 0,5 điểm)
Câu 12. HS. Nêu được tác hại của lực ma sát và cách khắc phục mỗi phần được 1 điểm.
Câu 13. a/ hai người đi nhanh như nhau.( 1 điểm)
b/ sau 20 phút cách nhau 0 km. ( 1 điểm)
câu 14. -Trọng lực P (0,5 điểm)
- Lực đỡ Q ( 0,5 điểm)
File đính kèm:
- dekt1tietohk1theocktkn.doc