Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý - Học kỳ I lớp 11 theo chương trình chuẩn

Tên chủ đề Nhận biết

(cấp độ 1) Thông hiểu

(Cấp độ 2) Vận dụng

 Cấp độ 3

Chương 1: Điện tích – Điện trường (10 tiết)

1.Điện tích –Định luật Culông

(1 tiết = 4,2%)

 Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng). Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.

 Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm.

2. Thuyết electrôn

(1 tiết = 4,2%)

 Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.

Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích. Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện

3. Điện trường

(2 tiết)= 8,3%

 Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.

Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.

4. Công của lực điện

(1 tiết)= 4,2%

 Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.

5. Điện thế

(1 tiết)= 4,2%

 Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.

 Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường. Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều.

6. Tụ điện

(1 tiết)= 4,2% Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường dùng. Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.

Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.

Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.

 

doc40 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý - Học kỳ I lớp 11 theo chương trình chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết Học kỳ I lớp 11 theo chương trình chuẩn A. Bảng trọng số I-Đề trắc nghiệm Chủ đề Số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương 1: Điện tích – Điện trường 10 7 4,9 5,1 20 21 Chương 2: Dòng điện không đổi 14 8 5,6 8,4 24 35 Tổng 24 15 10,5 13,5 44 56 II-Đề Tự luận Chủ đề Số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương 1: Điện tích – Điện trường 10 7 4,9 5,1 20 21 Chương 2: Dòng điện không đổi 14 8 5,6 8,4 24 35 Tổng 24 15 10,5 13,5 44 56 B. Tính điểm .I-Đề trắc nghiệm khách quan ( 30 câu)Thời gian làm bài 45 phút Bảng tính điểm, tính số câu Chủ đề số tiết Lí thuyết số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chương 1: Điện tích – Điện trường 10 7 4,9 5,1 20 21 6 6 2 2 Chương 2: Dòng điện không đổi 14 8 5,6 8,4 24 35 7 11 2.4 3.6 Tổng 24 15 10,5 13,5 44 56 13 17 4.4 5.6 II-Đề Tự luận ( 5 câu)Thời gian làm bài 45 phút Bảng tính điểm, tính số câu Chủ đề số tiết Lí thuyết số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chương 1: Điện tích – Điện trường 10 7 4,9 5,1 20 21 1 1 2 2 Chương 2: Dòng điện không đổi 14 8 5,6 8,4 24 35 1 2 2 4 Tổng 24 15 10,5 13,5 44 56 2 3 4 6 C. Thiết kế ma trận 1. Ma trận cho đề tự luận Tên chủ đề Nhận biết (cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ 3 Cấp độ 4 Chương 1: Điện tích – Điện trường (10 tiết) 1.Điện tích –Định luật Culông (1 tiết = 4,2%) Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng). Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm. 2. Thuyết electrôn (1 tiết = 4,2%) Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron. Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích. Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện 3. Điện trường (2 tiết)= 8,3% Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. 4. Công của lực điện (1 tiết)= 4,2% Nêu được trường tĩnh điện là trường thế. 5. Điện thế (1 tiết)= 4,2% Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường. Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều. 6. Tụ điện (1 tiết)= 4,2% Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường dùng. Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung. Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện. Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng. Số câu (Điểm) Tỉ lệ % 1(2 điểm) 20% 1(2 điểm) 20% 2(4 điểm) 40% Chương II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (11tiết) 1.Dòng điện không đổi (2 tiết)= 8,3% Nêu được dòng điện không đổi là gì. Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì. Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy). 2. Điện năng (2 tiết)= 8,3% Viết được công thức tính công của nguồn điện : Ang = Eq = EIt Viết được công thức tính công suất của nguồn điện : Png = EI Vận dụng được công thức Ang = EIt trong các bài tập. Vận dụng được công thức Png = EI trong các bài tập. 3. Định luật ôm đối với toàn mạch (1tiết)= 4,2% Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch. Tính được hiệu suất của nguồn điện Vận dụng được hệ thức hoặc U = E – Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở. 4. Đoạn mạch chứa nguồn điện (1 tiết = 4,2%) Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép) song song. Nhận biết được trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song. Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song. 5. Phương pháp giải bài toán về mạch điện (1 tiết = 4,2%) Vận dụng linh hoạt các công thức để giải các bài toán về mạch điện 6. Thực hành (2 tiết = 8,3%) Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song đơn giản. Số câu (Điểm) Tỉ lệ % 1(2 điểm) 20% 2(4điểm) 40% 3(6điểm) 60% Tổng số câu (Điểm) Tỉ lệ % 2(4 điểm) 40% 3(6điểm) 60% 5(10 điểm) 100% Ma trận cho đề trắc nghiệm KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra) Môn: Vật lí lớp 11 THPT, chương trình Chuẩn (Thời gian: 45 phút, 30 câu trắc nghiệm) Phạm vi kiểm tra: Chương 1. Điện tích – Điện trường; Chương 2. Dòng điện không đổi.. Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chương 1. Điện tích – Điện trường 1 Điện tích – Định luật Cu-lông Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng). Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm. 5 câu 5/3đ 1 câu 1 câu 3 câu 2. Thuyết electrôn Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron. Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích. Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện 2 câu 2/3đ 2 câu 3. Điện trường Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. 1 câu 1/3đ 1câu 4. Công của lực điện Nêu được trường tĩnh điện là trường thế. 1 câu 1/3đ 1câu 5. Điện thế Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường. Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều. 2 câu 2/3đ 1câu 1câu 6. Tụ điện Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường dùng. Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung. Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện. Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng. 1 câu 1/3đ 1 câu Chương 1. Số câu 12 Số điểm 4 Tỉ lệ 40% Số câu 6 Số điểm 2 Số câu: 6 Số điểm: 2 Số câu 12 . 4,0 điểm=40% Chương 2. Dòng điện không đổi 1.Dòng điện không đổi Nêu được dòng điện không đổi là gì. Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì. Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy). 2 câu 2/3 đ 2 câu 2. Điện năng Viết được công thức tính công của nguồn điện : Ang = Eq = EIt Viết được công thức tính công suất của nguồn điện : Png = EI Vận dụng được công thức Ang = EIt trong các bài tập. Vận dụng được công thức Png = EI trong các bài tập. 5 câu 5/3đ 2 câu 3 câu 3. Định luật ôm đối với toàn mạch Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch. Tính được hiệu suất của nguồn điện Vận dụng được hệ thức hoặc U = E – Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở. 5 câu 5/3đ 1 câu 4 câu 4. Đoạn mạch chứa nguồn điện Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép) song song. Nhận biết được trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song. Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song. 4 câu 4/3đ 2 câu 2 câu 5. Phương pháp giải bài toán về mạch điện Vận dụng linh hoạt các công thức để giải các bài toán về mạch điện 2 câu 2/3đ 2 câu 6. Thực hành Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc Số câu 18 Số điểm 10/3 Tỉ lệ 33% Số câu: 7 Số điểm: 7/3 Số câu 11 Số điểm 11/3 Số câu 18 18/3 điểm=60..% TS 30 số câu 10(điểm) Tỉ lệ 100% 13(13/3 đ) 43 % 17 (17/3 đ) 57 % 30 (10đ) 100 % MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (theo chương trình chuẩn) A. Bảng trọng số I-Đề Tự luận Chủ đề Số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương 1: Điện tích – Điện trường 10 7 4,9 5,1 13 14 Chương 2: Dòng điện không đổi 14 8 5,6 8,4 15 23 Chương 3: Dòng điện trong các môi trường 13 8 5,6 7,4 15 20 Tổng 37 23 16,1 20,9 43 57 B. Tính điểm II-Đề Tự luận ( 5 câu)Thời gian làm bài 45 phút Bảng tính điểm, tính số câu Chủ đề số tiết Lí thuyết số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chương 1: Điện tích – Điện trường 10 7 4,9 5,1 13 14 0 1 0 2 Chương 2: Dòng điện không đổi 14 8 5,6 8,4 15 23 1 1 2 2 Chương 3: Dòng điện trong các môi trường 13 8 5,6 7,4 15 20 1 1 2 2 Tổng 37 23 16,1 20,9 43 57 2 3 4 6 C. Thiết kế ma trận 1. Ma trận cho đề tự luận Tên chủ đề Nhận biết (cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ 3 Cấp độ 4 Chương 1: Điện tích – Điện trường (10 tiết) 1.Điện tích –Định luật Culông (1 tiết = 4,2%) Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng). Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm. 2. Thuyết electrôn (1 tiết = 4,2%) Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron. Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích. Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện 3. Điện trường (2 tiết)= 8,3% Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. 4. Công của lực điện (1 tiết)= 4,2% Nêu được trường tĩnh điện là trường thế. 5. Điện thế (1 tiết)= 4,2% Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường. Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều. 6. Tụ điện (1 tiết)= 4,2% Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường dùng. Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung. Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện. Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng. Số câu (Điểm) Tỉ lệ % 1(2 điểm) 20% 1(2 điểm) 20% Chương II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (11tiết) 1.Dòng điện không đổi (2 tiết)= 8,3% Nêu được dòng điện không đổi là gì. Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì. Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy). 2. Điện năng (2 tiết)= 8,3% Viết được công thức tính công của nguồn điện : Ang = Eq = EIt Viết được công thức tính công suất của nguồn điện : Png = EI Vận dụng được công thức Ang = EIt trong các bài tập. Vận dụng được công thức Png = EI trong các bài tập. 3. Định luật ôm đối với toàn mạch (1tiết)= 4,2% Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch. Tính được hiệu suất của nguồn điện Vận dụng được hệ thức hoặc U = E – Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở. 4. Đoạn mạch chứa nguồn điện (1 tiết = 4,2%) Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép) song song. Nhận biết được trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song. Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song. 5. Phương pháp giải bài toán về mạch điện (1 tiết = 4,2%) Vận dụng linh hoạt các công thức để giải các bài toán về mạch điện 6. Thực hành (2 tiết = 8,3%) Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song đơn giản. Số câu (Điểm) Tỉ lệ % 1(2 điểm) 20% 1(2 điểm) 20% 2(4 điểm) 40% Chương 3. Dòng điện trong các môi trường 1. Dòng điện trong kim loại Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ. Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì. Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì. 2.Dòng điện trong chất điện phân Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Mô tả được hiện tượng dương cực tan. Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này. Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân. Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện phân. 3. Dòng điện trong chất khí Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí. Nêu được điều kiện tạo ra tia lửa điện. Nêu được điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của hồ quang điện. 4. Dòng điện trong chân không Nêu được điều kiện để có dòng điện trong chân không và đặc điểm về chiều của dòng điện này. Nêu được dòng điện trong chân không được ứng dụng trong các ống phóng điện tử. 5. Dòng điện trong chất bán dẫn Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p và bán dẫn loại n. Nêu được cấu tạo của lớp chuyển tiếp p – n và tính chất chỉnh lưu của nó. Nêu được cấu tạo, công dụng của điôt bán dẫn và của tranzito 6. Thực hành Tiến hành thí nghiệm để xác định được tính chất chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito. Số câu (Điểm) Tỉ lệ % 1 câu (2 điểm) 20% 1 câu (2 điểm) 20% 2 câu (4 điểm) 40% Tổng số 2 câu (4 điểm) = 40% 3 câu (6 điểm) = 60% 5 câu (10 điểm) Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2.Lớp 11 theo chương trình chuẩn Hình thức : (trắc nghiệm, tự luận, phối hợp) Đơn vị : . Bảng trọng số I-Đề trắc nghiệm Chủ đề (chương) số tiết Lí thuyết số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương 4: Từ trường 6 4 2,8 3,2 23 27 Chương 5: Cảm ứng điện từ 6 4 2,8 3,2 23 27 Tổng 12 8 5,6 6,4 46 54 II-Đề Tự luận Chủ đề (chương) số tiết Lí thuyết số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương 4: Từ trường 6 4 2,8 3,2 23 27 Chương 5: Cảm ứng điện từ 6 4 2,8 3,2 23 27 Tổng 12 8 5,6 6,4 46 54 Hình thức : Trắc nghiệm. Bài kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn vật lý lớp 11 cơ bản. Bảng tính điểm, tính số câu Thời gian làm bài 45 phút (30 câu) Chủ đề (chương) số tiết Lí thuyết số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chương 4: Từ trường 6 4 2,8 3,2 23 27 7 8 2,3 2,7 Chương 5: Cảm ứng điện từ 6 4 2,8 3,2 23 27 7 8 2,3 2,7 Tổng 12 8 5,6 6,4 46 54 14 16 4,6 5,4 Hình thức : Tự luận. Bài kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn vật lý lớp 11 cơ bản. Bảng tính điểm, tính số câu Thời gian làm bài 45phút (Giao bài 45 phút)- 4 câu II-Đề Tự luận ( 4 câu) Chủ đề (chương) số tiết Lí thuyết số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chương 4: Từ trường 6 4 2,8 3,2 23 27 1 1 2,25 2,75 Chương 5: Cảm ứng điện từ 6 4 2,8 3,2 23 27 1 1 2,25 2,75 Tổng 12 8 5,6 6,4 46 54 2 2 4,5 5,5 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II Môn: Vật lí lớp 11 (Thời gian kiểm tra: 45’ phút ) Phạm vi kiểm tra: chương 4 + chương 5 chương trình Chuẩn. Phương án kiểm tra: Tự luận Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) ChươngIV: Từ trường (6 tiết) 1.Từ trường (1tiết) =8,3% -Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì. - Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm chữ U. -Vẽ được các đường sức từ biểu diễn và nêu các đặc điểm của đường sức từ của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều. 2. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ (2tiết) =16.7% - Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ. - Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. - Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều. 3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT (2 tiết) =16.7% - Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn. - Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. - Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài. -Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. 4. LỰC LO-REN-XƠ (1 tiết) =8.3% - Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này. - Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường đều. Số câu: Tỷ lệ% 1 câu (2,25đ) 22,5% 1 câu (2.75đ) 27,5% 2câu ( 5,0đ) 50% Chương V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (2 tiết) =16.7% -Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông. Nêu được các cách làm biến đổi từ thông. - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Nêu được dòng điện Fu-cô là gì. - Làm được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ. 2. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG (2 tiết) =16.7% Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua một mạch biến đổi đều theo thời gian trong các bài toán: Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua một mạch biến đổi đều theo thời gian trong các bài toán: 3. TỰ CẢM (2 tiết) =16.7% Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm. Nêu được hiện tượng tự cảm là gì. Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian. Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng. Số câu: Tỷ lệ% 1 câu (2,25đ) 22,5% 1 câu (2.75đ) 27,5% 2câu ( 5,0đ) 50% Tổng số câu (Điểm) Tỉ lệ % 2 câu (4,5đ) 45 % 2 câu (5.5đ) 55% 4câu ( 10đ) 100 % Ma trận cho đề trắc nghiệm KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra) Môn: Vật lí lớp 11 THPT, chương trình Chuẩn (Thời gian: 45 phút, 30 câu trắc nghiệm) Phạm vi kiểm tra: Chương 4. Từ trường; Chương 5. Cảm ứng điện từ Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chương 4. Từ trường 1. Từ trường -Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì. - Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm chữ U. (1 câu) -Vẽ được các đường sức từ biểu diễn và nêu các đặc điểm của đường sức từ của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều. (2câu ) 8 câu - 8/3đ 2. Lực từ. Cảm ứng từ - Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ. - Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. (2 câu) - Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều. (3 câu) 3. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt - Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn. - Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. (1 câu) - Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài. -Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. (3 câu) 4 câu – 4/3đ 4. Lực Lo- ren- xơ - Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này. - Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc v trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường đều. (3 câu) 3 câu - 1đ Số câu 15 Số điểm 5 Tỉ lệ 50% Số câu 7 Số điểm 2,3 Số câu: 8 Số điểm: 2,7 Số câu 15 5,0đ = 50% Chương 5. Cảm ứng điện từ 1. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ -Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông. Nêu được các cách làm biến đổi từ thông. - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Nêu được dòng điện Fu-cô là gì. (3 câu) - Làm được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ. (2 câu) 5câu – 5/3đ 2. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. (2 câu) Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua một mạch biến đổi đều theo thời gian trong các bài toán: + + (3 câu) 5 câu - 5/3đ 3. TỰ CẢM Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm. Nêu được hiện tượng tự cảm là gì. (2 câu) Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian. Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng. (3 câu) 5 câu - 5/3đ Số câu 15 Số điểm 5. Tỉ lệ 50% Số câu: 7 Số điểm: 7/3 Số câu 8 Số điểm 8/3 Số câu 15 5điểm=50% TS 30 số câu 10(điểm) Tỉ lệ 100% 14(14/3 đ) 46 % 16(16/3 đ) 54 % 30 (10đ) 100 % MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (theo chương trình chuẩn) A. Bảng trọng số I-Đề Tự luận Chủ đề Số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương IV. Từ trường 6 4 2,8 3,2 9 10 Chương V. Cảm ứng điện từ 6 4 2,8 3,2 9 10 Chương VI. Khúc xạ ánh sáng 4 2 1,4 2,6 5 8 Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang 15 9 5,6 9,4 18 31 Tổng 31 19 12,6 18,4 41 59 B. Tính điểm II-Đề Tự luận ( 6 câu)Thời gian làm bài 45 phút Bảng tính điểm, tính số câu Chủ đề số tiết Lí thuyết số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chương IV. Từ trường 6 4 2,8 3,2 9 10 1 1,75 Chương V. Cảm ứng điện từ 6 4 2,8 3,2 9 10 1 1,75 Chương VI. Khúc xạ ánh sáng 4 2 1,4 2,6 5 8 1 1,75 Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang 15 9 5,6 9,4 18 31 1 2 1,75 3 Tổng 31 19 12,6 18,4 41 59 2 4 3,5 6,5 C. Thiết kế ma trận 1. Ma trận cho đề tự luận Tên chủ đề Nhận biết (cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ 3 Cấp độ 4 Chương IV. Từ trường 1. Từ trường 1. Từ trường là gì? 1. Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì. 2. Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thành nam châm thẳng và của nam châm chữ U. 1. Vẽ được các đường sức từ biểu diễn và nêu được các đặc điểm của đường sức từ của dòng điện thẳng dài và của ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều. 2. Lực từ và cảm ứng từ. 1. Phát biểu được định nghĩa cảm ứng từ. 2. Đặc điểm véc tơ cảm ứng từ. 1. Nắm được quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều lực từ. Và quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ. 2. Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. 1. Xác định được vec tơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều. 1. Xác định được lực từ tổng hợp tại 1 điểm. 2. Tìm tập hợp các điểm mà tại đó có lực từ tổng hợp triệt tiêu. 3. Cân bằng của một dòng điện trong từ trường. 3. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt. 1. Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng và dài vô hạn. 2. Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. 1. Xác định được độ lớn, phương, chiều của vec tơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài. 2. Xác định được độ lớn, phương, chiều của vec tơ cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. 1. Xác định được cảm ứng từ tổng hợp tại 1 điểm. 2. Tìm tập hợp các điểm mà tại đó có cảm ứng từ tổng hợp triệt tiêu. 4. Lực Lo-ren-xơ 1. Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này. 1. Sử dụng được quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều lực Lo-ren-xơ. 1. Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ của từ trường đều. 1. Giải được bài toán tỉ lệ giữa lực Lo-ren-xơ và vận tốc hạt. Số câu Tỉ lệ 1 câu ( 1,75 điểm) = 16,7% 1 câu (1,75 điểm) = 16,7% Chương V. Cảm ứng điện từ 1. Suất điện động cảm ứng 1. Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. Biểu thức. 1. Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua mạch biến đổi đều theo thời gian trong các bài toán. 2. Suất điện động cảm ứng 1. Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. Biểu thức. 1. Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua mạch biến đổi

File đính kèm:

  • docMa tran kiem tra Ly 11 tron bo.doc
Giáo án liên quan