Đề kiểm tra - 10 cơ bản (lần 2) thời gian làm bài: 30 phút; (16 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất với hydro, R chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. 14N. B. 31P. C. 122Sb. D. 75As.

Câu 2: Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s1 có vị trí trong bảng tuần hoàn là:

A. Nhóm IA, chu kì 4. B. Nhóm IIA, chu kì 6. C. Nhóm IA, chu kì 3. D. Nhóm IIIA, chu kì 1.

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra - 10 cơ bản (lần 2) thời gian làm bài: 30 phút; (16 câu trắc nghiệm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Đinh Thị Tuyết Lớp: ……………… Họ và tên: ………………………….. ĐỀ KIỂM TRA - 10 CB (lần 2) Thời gian làm bài: 30 phút; (16 câu trắc nghiệm) I -Phần trắc nghiệm ( 8 điểm) Mã đề thi 480 Câu 1: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất với hydro, R chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. 14N. B. 31P. C. 122Sb. D. 75As. Câu 2: Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s1 có vị trí trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm IA, chu kì 4. B. Nhóm IIA, chu kì 6. C. Nhóm IA, chu kì 3. D. Nhóm IIIA, chu kì 1. Câu 3: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân : A. Tính axit của các oxit và hiđroxit không đổi. B. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần. C. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit giảm dần. D. Tính axit của các oxit và hiđroxit tăng dần. Câu 4: Cho nguyên tố X, trong nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp p là 7. Quá trình biểu diễn sự tạo thành ion của nguyên tử X là: A. X → X3+ + 3e B. X +2e → X2- C. X → X+ + e D. X + e → X- Câu 5: Töø caáu hình electron ta coù theå suy ra: A. Hoaù trò cao nhaát vôùi oxi. B. Tính kim loaïi, phi kim cuûa 1 nguyeân toá. C. Vò trí cuûa nguyeân toá trong baûng tuaàn hoaøn. D. Taát caû ñeàu ñuùng. Câu 6: Cho các nguyên tố: 9F, 8O, 15P, 7N. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau: A. F < O < P < N. B. N < O < F < P. C. P < F < O < N. D. F < O < N < P. Câu 7: Nguyên tố hoá học X thuộc chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p5. Câu 8: Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Hoá trị cao nhất với oxi. B. Bán kính nguyên tử. C. Tính kim loại, phi kim. D. Nguyên tử khối. Câu 9: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố : A. Giảm theo chiều tăng của điên tích hạt nhân B. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân C. Tăng theo chiều giảm của độ âm điện D. Cả B và C Câu 10: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn lần lượt là : A. 3 và 4. B. 3 và 3. C. 7 và 8. D. 4 và 3. Câu 11: Chọn đáp án đúng nhất. Trong baûng tuaàn hoaøn, caùc nguyeân toá ñöôïc saép xeáp theo nguyeân taéc nào ? A. Caùc nguyeân toá coù cuøng soá electron hoaù trò trong nguyeân töû ñöôïc xeáp thaønh 1 coät. B. Theo chieàu taêng cuûa ñieän tích haït nhaân C. Caùc nguyeân toá coù cuøng soá lôùp electron trong nguyeân töû ñöôïc xeáp thaønh 1 haøng. D. Caû A, B, C ñeàu ñuùng. Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p4. Công thức oxit cao nhất là: A. RO3. B. R2O. C. RO2. D. R2O3. Câu 13: So saùnh tính kim loaïi cuûa Na(Z = 11), Mg( Z = 12), Al(Z =13), K( Z = 19): A. Mg > K > Na > Al. B. K > Al > Mg > Na. C. K > Na > Mg > Al. D. Mg > Al > Na > K. Câu 14: Số hiệu nguyeân töû Z của các nguyên tố:X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19). Nhaän xeùt naøo sau ñaây ñuùng: A. X laø phi kim; Y laø khí hieám; M, Q laø kim loaïi. B. X, Y laø phi kim; M, Q laø kim loaïi. C. Taát caû ñeàu laø phi kim. D. X, Y, Q laø phi kim; M laø kim loaïi. Câu 15: Tìm caâu phaùt bieåu sai khi noùi veà chu kỳ : A. Trong chu kyø, nguyeân töû của các nguyên tố có soá lôùp electron baèng nhau. B. Trong chu kyø 2 vaø 3, soá electron lôùp ngoaøi cuøng taêng daàn töø 1 ñeán 8. C. Trong chu kyø, caùc nguyeân toá ñöôïc saép xeáp theo chieàu taêng daàn ñieän tích haït nhaân. D. Chu kyø naøo cuõng môû ñaàu laø moät kim loại điển hình vaø keát thuùc laø moät phi kim ñieån hình. Câu 16: Choïn nhaän ñònh ñuùng: A. Chu kyø goàm nhöõng nguyeân toá maø nguyeân töû cuûa chuùng coù cuøng soá phaân lôùp electron. B. Trong moät chu kyø töø traùi sang phaûi tính phi kim giaûm daàn, tính kim loaïi taêng daàn. C. Chu kyø 4 coù 32 nguyeân toá. D. Soá thöù töï cuûa moãi nguyeân toá baèng soá hieäu nguyeân töû cuûa nguyeân toá ñoù. II -Phần tự luận ( 2 điểm) 1: Hoà tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lít khí hidro (đktc). Hãy xác định X và Y. 2: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số các hạt trong nguyên tử là 115 trong đó số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 25. Hãy xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn. BÀI LÀM: -----------------------------------------------

File đính kèm:

  • dockiem tra 45 phut 10CB lan 2.doc
Giáo án liên quan