NỘI DUNG ĐỀ SỐ : 001
1. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng hai lần thì cường độ điện trường:
A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần
2. Tại một điểm có hai cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lơn lần lượt là 3000V/m và 4000V/m. Độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp là:
A. 6000V/m B. 7000V/m C. 1000 V/m D. 5000V/m
3. Một điện tích điểm q = 10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm chịu tác dụng lực F = 3.10-3N. tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và độ lớn của điện tích Q. Biết rằng 2 điện tích cách nhau r = 30cm trong chân không.
A. E = 3.104 (V/m), |Q|=1/3 .107(C). B. E = 3.104 V/m, |Q|= 3.10-7 (C).
C. E = 3.10-10 (V/m), |Q|= 3.10-19(C) D. Kết quả khác.
4. Cường độ điện trường do điện tích Q = 36.10-6C gây ra tại M cách Q một khoảng r = 30cm là:
A. E = 36.105 (V/m). B. E = 108.105 (V/m). C. E = 36.107 (V/m). D.E = 36.103 (V/m).
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: VẬT LÝ LỚP 11
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
NỘI DUNG ĐỀ SỐ : 001
1. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng hai lần thì cường độ điện trường:
A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần
2. Tại một điểm có hai cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lơn lần lượt là 3000V/m và 4000V/m. Độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp là:
A. 6000V/m B. 7000V/m C. 1000 V/m D. 5000V/m
3. Một điện tích điểm q = 10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm chịu tác dụng lực F = 3.10-3N. tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và độ lớn của điện tích Q. Biết rằng 2 điện tích cách nhau r = 30cm trong chân không.
A. E = 3.104 (V/m), |Q|=1/3 .107(C). B. E = 3.104 V/m, |Q|= 3.10-7 (C).
C. E = 3.10-10 (V/m), |Q|= 3.10-19(C) D. Kết quả khác.
4. Cường độ điện trường do điện tích Q = 36.10-6C gây ra tại M cách Q một khoảng r = 30cm là:
A. E = 36.105 (V/m). B. E = 108.105 (V/m). C. E = 36.107 (V/m). D.E = 36.103 (V/m).
5. Trong không khí người ta bố trí 2 điện tích điểm có cùng độ lớn là 0,5 nhưng trái dấu cách nhau 2 m. tại trung điểm của hai điện tích, cường độ điện trường là:
A. 9000V/m hướng về phía điện tích dương B. 9000V/m hướng về phía điện tích âm
C. 9000V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích D. bằng 0
6. Điện tích q đặt trong điện trường E:
A. Hướng của lực tác dụng lên q luôn ngược hướng với
B. Hướng của lực tác dụng lên q có thể cùng hướng hoặc ngược hướng với
C. Hướng của lực tác dụng lên q luôn cùng hướng với
D. Tất cả đều đúng
7. Một quả cầu nhỏ A mang điện tích dương Q = 10-7 (C) đặt trong dầu hỏa có = 2. Xác định cường độ điện trường E của điện tích Q tại điểm M ở cách tâm quả cầu a một khoảng r = 30cm.
A. E = 5.103(V/m); hướng về tâm của A B. E = 1,5.10-3 (V/m); hướng về tâm của A
C. E = 5.103 (V/m); hướng ra xa tâm của A D. E = 5.10-1(V/m); hướng về tâm của A
8. Cường độ điện trường do điện tích dương Q đặt tại A gây ra tại M cách Q một khoảng r có:
A. Điểm đặt tại A, chiều hướng vào A, độ lớn:
B. Phương trùng với đường thẳng nối Q và M, độ lớn:
C. Điểm đặt tại M, chiều hướng ra xa A
D. b, c, đúng.
9. Kãút luáûn naìo sau âáy laì SAI?
A. Hai âỉåìng sỉïc khäng càõt nhau.
B. Qua báút kç âiãøm naìo trong âiãûn trỉåìng cuỵng cọ thãø veỵ mäüt âỉåìng sỉïc.
C. Âỉåìng sỉïc cuía âiãûn trỉåìng ténh khäng khẹp kên
D. Cạc âỉåìng sỉïc do âiãûn trỉåìng tảo ra.
10. Mäüt âiãûn têch q=10- 7C âàût tải mäüt âiãøm A trong âiãûn trỉåìng, chëu mäüt lỉûc tạc dủng F=3.10- 3N. Cỉåìng âäü âiãûn trỉåìng tải A cọ âäü låïn:
A. 0,3.104 V/m B. 3.104 V/m C. 3.10-10 V/m D. Mäüt giạ trë khạc
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: VẬT LÝ LỚP 11
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
NỘI DUNG ĐỀ SỐ : 002
1. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng hai lần thì cường độ điện trường:
A. giảm 4 lần B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần
2. Kãút luáûn naìo sau âáy laì SAI?
A. Cạc âỉåìng sỉïc do âiãûn trỉåìng tảo ra.
B. Âỉåìng sỉïc cuía âiãûn trỉåìng ténh khäng khẹp kên
C. Qua báút kç âiãøm naìo trong âiãûn trỉåìng cuỵng cọ thãø veỵ mäüt âỉåìng sỉïc.
D. Hai âỉåìng sỉïc khäng càõt nhau.
3. Một điện tích điểm q = 10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm chịu tác dụng lực F = 3.10-3N. tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và độ lớn của điện tích Q. Biết rằng 2 điện tích cách nhau r = 30cm trong chân không.
A. E = 3.104 (V/m), |Q|=1/3 .107(C). B. E = 3.104 V/m, |Q|= 3.10-7 (C).
C. E = 3.10-10 (V/m), |Q|= 3.10-19(C) D. Kết quả khác.
4. Tại một điểm có hai cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lơn lần lượt là 3000V/m và 4000V/m. Độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp là:
A. 1000 V/m B. 5000V/m C. 6000V/m D. 7000V/m
5. Trong không khí người ta bố trí 2 điện tích điểm có cùng độ lớn là 0,5 nhưng trái dấu cách nhau 2m. tại trung điểm của hai điện tích, cường độ điện trường là:
A. bằng 0
B. 9000V/m hướng về phía điện tích dương
C. 9000V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích
D. 9000V/m hướng về phía điện tích âm
6. Cường độ điện trường do điện tích Q = 36.10-6C gây ra tại M cách Q một khoảng r = 30cm là:
A. E = 36.105 (V/m). B. E = 36.107 (V/m). C. E = 108.105 (V/m). D. E = 36.103 (V/m).
7. Cường độ điện trường do điện tích dương Q đặt tại A gây ra tại M cách Q một khoảng r có:
A. Điểm đặt tại M, chiều hướng ra xa A
B. Phương trùng với đường thẳng nối Q và M, độ lớn:
C. Điểm đặt tại A, chiều hướng vào A, độ lớn:
D. b, c, đúng.
8. Một quả cầu nhỏ A mang điện tích dương Q = 10-7 (C) đặt trong dầu hỏa có = 2. Xác định cường độ điện trường E của điện tích Q tại điểm M ở cách tâm quả cầu a một khoảng r = 30cm.
A. E = 5.10-1(V/m); hướng về tâm của A B. E = 5.103(V/m); hướng về tâm của A
C. E = 5.103 (V/m); hướng ra xa tâm của A D. E = 1,5.10-3 (V/m); hướng về tâm của A
9. Điện tích q đặt trong điện trường E:
A. Hướng của lực tác dụng lên q có thể cùng hướng hoặc ngược hướng với
B. Hướng của lực tác dụng lên q luôn cùng hướng với
C. Hướng của lực tác dụng lên q luôn ngược hướng với
D. Tất cả đều đúng
10. Mäüt âiãûn têch q=10- 7C âàût tải mäüt âiãøm A trong âiãûn trỉåìng, chëu mäüt lỉûc tạc dủng F=3.10- 3N. Cỉåìng âäü âiãûn trỉåìng tải A cọ âäü låïn:
A. 3.104 V/m B. 3.10-10 V/m C. 0,3.104 V/m D. Mäüt giạ trë khạc
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: VẬT LÝ LỚP 11
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
NỘI DUNG ĐỀ SỐ : 003
1. Một quả cầu nhỏ A mang điện tích dương Q = 10-7 (C) đặt trong dầu hỏa có = 2. Xác định cường độ điện trường E của điện tích Q tại điểm M ở cách tâm quả cầu a một khoảng r = 30cm.
A. E = 1,5.10-3 (V/m); hướng về tâm của A B. E = 5.103 (V/m); hướng ra xa tâm của A
C. E = 5.103(V/m); hướng về tâm của A D. E = 5.10-1(V/m); hướng về tâm của A
2. Mäüt âiãûn têch q=10- 7C âàût tải mäüt âiãøm A trong âiãûn trỉåìng, chëu mäüt lỉûc tạc dủng F=3.10- 3N. Cỉåìng âäü âiãûn trỉåìng tải A cọ âäü låïn:
A. 3.104 V/m B. 3.10-10 V/m C. 0,3.104 V/m D. Mäüt giạ trë khạc
3. Tại một điểm có hai cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lơn lần lượt là 3000V/m và 4000V/m. Độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp là:
A. 1000 V/m B. 6000V/m C. 5000V/m D. 7000V/m
4. Trong không khí người ta bố trí 2 điện tích điểm có cùng độ lớn là 0,5 nhưng trái dấu cách nhau 2 m. tại trung điểm của hai điện tích, cường độ điện trường là:
A. 9000V/m hướng về phía điện tích dương B. 9000V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích C. 9000V/m hướng về phía điện tích am D. bằng 0
5. Cường độ điện trường do điện tích dương Q đặt tại A gây ra tại M cách Q một khoảng r có:
A. Phương trùng với đường thẳng nối Q và M, độ lớn:
B. Điểm đặt tại M, chiều hướng ra xa A
C. Điểm đặt tại A, chiều hướng vào A, độ lớn:
D. b, c, đúng.
6. Một điện tích điểm q = 10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm chịu tác dụng lực F = 3.10-3N. tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và độ lớn của điện tích Q. Biết rằng 2 điện tích cách nhau r = 30cm trong chân không.
A. E = 3.10-10 (V/m), |Q|= 3.10-19(C) B. E = 3.104 V/m, |Q|= 3.10-7 (C).
C. E = 3.104 (V/m), |Q|=1/3 .107(C). D. Kết quả khác.
7. Điện tích q đặt trong điện trường E:
A. Hướng của lực tác dụng lên q luôn cùng hướng với
B. Hướng của lực tác dụng lên q luôn ngược hướng với
C. Hướng của lực tác dụng lên q có thể cùng hướng hoặc ngược hướng với
D. Tất cả đều đúng
8. Kãút luáûn naìo sau âáy laì SAI?
A. Cạc âỉåìng sỉïc do âiãûn trỉåìng tảo ra.
B. Qua báút kç âiãøm naìo trong âiãûn trỉåìng cuỵng cọ thãø veỵ mäüt âỉåìng sỉïc.
C. Âỉåìng sỉïc cuía âiãûn trỉåìng ténh khäng khẹp kên
D. Hai âỉåìng sỉïc khäng càõt nhau.
9. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng hai lần thì cường độ điện trường:
A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần
10. Cường độ điện trường do điện tích Q = 36.10-6C gây ra tại M cách Q một khoảng r = 30cm là:
A. E = 108.105 (V/m). B. E = 36.107 (V/m). C. E = 36.105 (V/m). D. E = 36.103 (V/m).
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: VẬT LÝ LỚP 11
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
NỘI DUNG ĐỀ SỐ : 004
1. Tại một điểm có hai cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lơn lần lượt là 3000V/m và 4000V/m. Độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp là:
A. 6000V/m B. 5000V/m C. 7000V/m D. 1000 V/m
2. Kãút luáûn naìo sau âáy laì SAI?
A. Hai âỉåìng sỉïc khäng càõt nhau.
B. Cạc âỉåìng sỉïc do âiãûn trỉåìng tảo ra.
C. Âỉåìng sỉïc cuía âiãûn trỉåìng ténh khäng khẹp kên
D. Qua báút kç âiãøm naìo trong âiãûn trỉåìng cuỵng cọ thãø veỵ mäüt âỉåìng sỉïc.
3. Cường độ điện trường do điện tích dương Q đặt tại A gây ra tại M cách Q một khoảng r có:
A. Điểm đặt tại A, chiều hướng vào A, độ lớn:
B. Phương trùng với đường thẳng nối Q và M, độ lớn:
C. Điểm đặt tại M, chiều hướng ra xa A
D.b, c, đúng.
4. Cường độ điện trường do điện tích Q = 36.10-6C gây ra tại M cách Q một khoảng r = 30cm là:
A. E = 36.103 (V/m). B. E = 108.105 (V/m). C. E = 36.107 (V/m). D. E = 36.105 (V/m).
5. Một quả cầu nhỏ A mang điện tích dương Q = 10-7 (C) đặt trong dầu hỏa có = 2. Xác định cường độ điện trường E của điện tích Q tại điểm M ở cách tâm quả cầu a một khoảng r = 30cm.
A. E = 5.103(V/m); hướng về tâm của A B. E = 5.10-1(V/m); hướng về tâm của A
C. E = 5.103 (V/m); hướng ra xa tâm của A D. E = 1,5.10-3 (V/m); hướng về tâm của A
6. Điện tích q đặt trong điện trường E:
A. Hướng của lực tác dụng lên q luôn ngược hướng với
B. Hướng của lực tác dụng lên q luôn cùng hướng với
C. Hướng của lực tác dụng lên q có thể cùng hướng hoặc ngược hướng với
D. Tất cả đều đúng
7. Một điện tích điểm q = 10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm chịu tác dụng lực F = 3.10-3N. tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và độ lớn của điện tích Q. Biết rằng 2 điện tích cách nhau r = 30cm trong chân không.
A. E = 3.104 V/m, |Q|= 3.10-7 (C). B. E = 3.10-10 (V/m), |Q|= 3.10-19(C)
C. E = 3.104 (V/m), |Q|=1/3 .107(C). D. Kết quả khác.
8. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng hai lần thì cường độ điện trường:
A. giảm 4 lần B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần
9. Mäüt âiãûn têch q=10- 7C âàût tải mäüt âiãøm A trong âiãûn trỉåìng, chëu mäüt lỉûc tạc dủng F=3.10- 3N. Cỉåìng âäü âiãûn trỉåìng tải A cọ âäü låïn:
A. 3.10-10 V/m B. 0,3.104 V/m C. 3.104 V/m D. Mäüt giạ trë khạc
10. Trong không khí người ta bố trí 2 điện tích điểm có cùng độ lớn là 0,5 nhưng trái dấu cách nhau 2 m. tại trung điểm của hai điện tích, cường độ điện trường là:
A. 9000V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích B. 9000V/m hướng về phía điện tích âm
C. bằng 0 D. 9000V/m hướng về phía điện tích dương
File đính kèm:
- kiem tra 15 phut lan 1.docx