Câu 1: Người ta làm nhiễm điện do hưởng ứng cho một thanh kim loại. Sau khi đã nhiễm điện thì số electron trong thanh kim loại:
A. Tăng. B. Lúc đầu tăng, sau đó giảm.
C. Giảm. D. Không đổi.
Câu 2: Trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích là F0. Nếu đặt hai điện tích này trong môi trường có hằng số điện môi là , thì lực tương tác giữa hai điện tích đó sẽ:
A. Giảm lần. B. Tăng lần.
C. Tăng thêm một lượng bằng . D. Giảm đi một lượng bằng .
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút - Vật lí 11- ban cơ bản ( lần 1). Đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT- VẬT LÍ 11- BAN CƠ BẢN. ( LẦN 1). ĐỀ 1.
Họ và tên HS:..
Lớp:..
(Tô đen đáp án chọn).
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
Câu 1: Người ta làm nhiễm điện do hưởng ứng cho một thanh kim loại. Sau khi đã nhiễm điện thì số electron trong thanh kim loại:
A. Tăng. B. Lúc đầu tăng, sau đó giảm.
C. Giảm. D. Không đổi.
Câu 2: Trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích là F0. Nếu đặt hai điện tích này trong môi trường có hằng số điện môi là , thì lực tương tác giữa hai điện tích đó sẽ:
A. Giảm lần. B. Tăng lần.
C. Tăng thêm một lượng bằng . D. Giảm đi một lượng bằng .
Câu 3: công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ:
A. phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N.
B. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo.
C. càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài.
D. chỉ phụ thuộc vào vị trí M.
Câu 4: Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm:(), thì F và q là gì?
A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
Câu 5: Trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm:
A. Luôn có giá trị dương.
B. Có giá trị tùy thuộc vào cách chọn gốc điện thế.
C. Không phụ thuộc vào cách chọn gốc điện thế.
D. Luôn có giá trị âm.
Câu 6: Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì:
A. Chúng phải có cùng điện dung.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản mỗi tụ điện phải bằng nhau.
C. Tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn.
D. Tụ điện nào có điện dung lớn, thì sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ.
Câu 7: một tụ điện xác định, muốn năng lượng điện trường của tụ điện tăng 3 lần thì điện tích của tụ điện phải như thế nào?
A.
B.
C.
C.
Câu 8: một điện tích 2 di chuyển ngược chiều đường sức điện trong một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 2m. Tính công của lực điện trường?
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Tại hai điểm A và B trong không khí đặt cách nhau 10cm đặt hai điện tích q1=4.10-6 C và q2=-4.10-6 C. Tìm cường độ điện trường tại trung điểm của AB?
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 100cm trong chất điện môi có thì lực tương tác giữa chúng là 5N. Tìm độ lớn của hai điện tích?
A. B. C. D.
File đính kèm:
- DE KT 15 LI 11 LAN 1 BAN CB.doc