I. Chọn câu đúng và khoanh tròn
Câu 1: Các vật sau đây vật nào là nguồn âm?
A. Cái trống để trong sân trường.
B. Cái âm thoa đạt trên bàn.
C. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.
D. Cái còi mà trọng tài bóng đá đang cầm.
Câu 2: Trong các chuyển đọng sau đây, chuyển đọng nào không được coi là dao động?
A. Một ôtô đang chạy trên đường.
B. Cành cây lay động trong gió nhẹ.
C. Một người ngồi trên võng đu đưa.
D. Chuyển đọng của quả lắc đòng hồ treo tường.
Câu 3: Trong các phát biểu sau, những phát biểu nào đúng khi nói về tần số của dao động?
A. Tần số là dao động của một vật thực hiện trong 10s.
B. Tần số là dao động của một vật thực hiện trong 1giờ.
C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.
D. Đơn vị tần số là Héc (kí hiệu: Hz)
Trường THCS huỳnh Thị Lựu
Kiểm tra 15 phút
Điểm
Họ và tên:
Môn :
I. Chọn câu đúng và khoanh tròn
Câu 1: Các vật sau đây vật nào là nguồn âm?
A. Cái trống để trong sân trường.
B. Cái âm thoa đạt trên bàn.
C. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.
D. Cái còi mà trọng tài bóng đá đang cầm.
Câu 2: Trong các chuyển đọng sau đây, chuyển đọng nào không được coi là dao động?
A. Một ôtô đang chạy trên đường.
B. Cành cây lay động trong gió nhẹ.
C. Một người ngồi trên võng đu đưa.
D. Chuyển đọng của quả lắc đòng hồ treo tường.
Câu 3: Trong các phát biểu sau, những phát biểu nào đúng khi nói về tần số của dao động?
A. Tần số là dao động của một vật thực hiện trong 10s.
B. Tần số là dao động của một vật thực hiện trong 1giờ.
C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.
D. Đơn vị tần số là Héc (kí hiệu: Hz)
Câu 4: Những điều nào sau đây là sai khi nói về nguồn góc của âm thanh?
A. Âm phát ra từ các vật dao động.
B. Khi các vật dao động, ta luôn có thể nghe được âm thanh phát ra từ các vật đó.
C. Âm thanh có thể phát ra từ các vật cố định (không dao động).
D. Tất cả các vật được xem là nguồn âm thì đều có thể phát ra âm thanh.
Câu 5: Trong các trường hợp sau đây, những trường hợp nào ta có thể nghe rỏ tiếng vang
A. Nói to trong những hang động lớn.
B. Nói to trong phòng học.
C. Nói to khi đứng trên chiếc tàu ngoài khơi.
D. Nói to trong phòng tắm đóng kín cửa.
Câu 6: Âm thanh được tạo ra nhờ:
A. nhiệt. B. điện. C. ánh sáng. D. dao động.
Câu 7: Trong các trường hợp sau đây, vật phát ra âm khi nào?
A. Khi kéo căng vật. B. Khi uốn cong vật. C. Khi làm vật dao động. D. Khi nén vật.
Câu 8: Vật nào sau đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp. B. Tấm gổ. C. Mặt gương. D. Đệm cao su.
Câu 9: Âm không thể truyền trong môi trường nào sau đây?
A. Khoảng chân không. B. Tường bê tông. C. Nước biển. D. Tầng khí quyển bao quanh trái đất.
II. . Điền từ
Câu 1: Chọn từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống của các câu sau cho đúng nghĩa:
a. Âm có thể truyền qua các môi trường ............................ và ........................ Nhưng âm không thể truyền qua ...............................
b. Vật nào có .......................... dao động ........................ thì nó dao động càng chậm.
c. Trong 5s, một vật thực hiện được 30 dao động, ........................ dao động của vật là ....................Hz.
Câu 2: Dùng những từ sau: càng cao; càng thấp; càng lớn; càng nhỏ. Để điền vào các câu sau cho hợp lí.
a. Âm phát ra càng trầm ............................ khi tần số dao động .............................
b. Âm phát ra ........................ (càng bổng) khi tần số dao động ...........................