Đề kiểm tra 30 phút Hóa học Lớp 12 - Lần 2 - Mã đề: 132

Câu 1: Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt, có thể rửa lớp Fe để được Au bằng dd:

A. CuSO4 B. AgNO3 C. FeCl3 D. FeSO4

Câu 2: Hợp kim cứng và giòn hơn các kim loại trong hỗn hợp đầu vì:

A. Cấu trúc mạng tinh thể thay đổi . B. Mật độ ion dương tăng .

C. Mật độ electron tự do giảm

D. Do có sự tạo liên kết cộng hoá trị nên mật độ electron tự do trong hợp kim giảm

Câu 3: X là kim loại phản ứng với dd H2SO4 loãng. Y là kim loại tác dung với dd Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là: A. Ag, Mg B. Fe, Cu C. Mg, Ag D. Cu, Fe

Câu 4: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng

chảy của chúng là:

A. Na, Ca, Al B. Na, Ca, Zn C. Fe, Ca, Al. D. Na, Cu, Al.

Câu 5: Nhúng một thanh Cu vào 200ml dung dch AgNO31M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra đều bám vào thanh Cu, Khối lượng thanh Cu sẽ:

A. tẳng 21,6 gam B. giảm 6,4 gam. C. tăng 4,4 gam. D. tăng 15,2 gam.

Câu 6: Cho 6,4g hỗn hợp Mg - Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay ra 4,48 lít H2(đktc) . Cũng cho hỗn hợp như trên vào dung dịch CuSO4 dư .Sau khi phản ứng xong thì lượng đồng thu được là:

A. 12,8g B. 16g C. 6,4g D. 9,6g

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 30 phút Hóa học Lớp 12 - Lần 2 - Mã đề: 132, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:. Lớp: Giáo viên: Đinh Thị Tuyết Đề kiểm tra -12hoá lần 2 Thời gian làm bài: 30 phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Câu 1: Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt, có thể rửa lớp Fe để được Au bằng dd: A. CuSO4 B. AgNO3 C. FeCl3 D. FeSO4 Câu 2: Hợp kim cứng và giòn hơn các kim loại trong hỗn hợp đầu vì: A. Cấu trúc mạng tinh thể thay đổi . B. Mật độ ion dương tăng . C. Mật độ electron tự do giảm D. Do có sự tạo liên kết cộng hoá trị nên mật độ electron tự do trong hợp kim giảm Câu 3: X là kim loại phản ứng với dd H2SO4 loãng. Y là kim loại tác dung với dd Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là: A. Ag, Mg B. Fe, Cu C. Mg, Ag D. Cu, Fe Câu 4: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là: A. Na, Ca, Al B. Na, Ca, Zn C. Fe, Ca, Al. D. Na, Cu, Al. Câu 5: Nhúng một thanh Cu vào 200ml dung dch AgNO31M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra đều bám vào thanh Cu, Khối lượng thanh Cu sẽ: A. tẳng 21,6 gam B. giảm 6,4 gam. C. tăng 4,4 gam. D. tăng 15,2 gam. Câu 6: Cho 6,4g hỗn hợp Mg - Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay ra 4,48 lít H2(đktc) . Cũng cho hỗn hợp như trên vào dung dịch CuSO4 dư .Sau khi phản ứng xong thì lượng đồng thu được là: A. 12,8g B. 16g C. 6,4g D. 9,6g Câu 7: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3 )2 à Fe(NO3)3 + Ag (2) Mn + 2HCl à MnCl2 + H2 Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là: A. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ . B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ . C. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ . D. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ . Câu 8: Loại phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại? A. Phản ứng oxi hoá - khử B. Phản ứng phân huỷ C. Phản ứng hoá hợp D. Phản ứng thế Câu 9: Mệnh đề không đúng là: A. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+ , Cu2+, Ag+. B. Fe2+ oxi hoá được Cu. C. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ Câu 10: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là: A. 85,30%. B. 90,28%. C. 90,27%. D. 82,20%. Câu 11: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2 , c) FeCl3 , d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là: A. 3. B. 0. C. 2. D. 1. Câu 12: Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm . Cặp mà sắt bị ăn mòn là: A. Chi có cặp Sn-Fe B. Chi có cặp Zn-Fe C. Chi có cặp Al-Fe D. Cặp Sn-Fe và Cu-Fe Câu 13: Từ các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+ /Fe, Mg2+ /Mg, Cu2+ /Cu và Ag+/Ag. Số pin điện hoá có thể thiết lập được là: A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 14: Cho phản ứng hoá học xảy ra trong phin điện hoá: Sn2+ + 2Fe3+ à Sn4+ + 2Fe2+. Biết . Suất điện động chuẩn của pin điện hoá trên là: A. -0,62V. B. -0,92V. C. +0,92V D. +0,62V . Câu 15: Trong pin điện hóa Zn-Cu, sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng: A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. B. Cả hai điện cực Cu và Zn đều tăng C. Cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. D. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm Câu 16: Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4 và y mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của x và y là: A. y = 2x. B. 2y = x. C. y 2x. Câu 17: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là: A. 0,05M B. 0,1M C. 0,2M D. 0,15M Câu 18: Cho 11,8gam hỗn hợp Al và Cu phản ứng với dd HNO3 và H2SO4 đặc dư thu được 13,44lít (đktc) hỗn hợp khí SO2 và NO2 có tỉ khối so với H2 là 26. Cô cạn dd sau phản ứng thu được khối lượng muối là: A. 61,2g B. 50,2g C. 56g D. 55,6g Câu 19: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6gam Fe vào 550ml dd AgNO3 1M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 54,0 B. 32,4 C. 59,4 D. 64,8 Câu 20: Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác nhau ở điểm A. Có sự tạo dòng điện B. Kim loại có tính khử bị ăn mòn C. Kim loại bị phá huỷ D. Có sự tạo dòng điện đồng thời kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn . Câu 21: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là: A. 6 B. 7 C. 1 D. 2 Câu 22: Kim loại có tính dẻo là vì: A. Điện tích hạt nhân và bán kính nguyên tử bé B. Số electron ngoài cùng trong nguyên tử ít . C. Có cấu trúc mạng tinh thể . D. Trong mạng tinh thể kim loại có các electron tự do . Câu 23: Từ dung dịch muối AgNO3 để điều chế Ag ta dùng phương pháp A. điện phân dung dịch B. nhiệt phân. C. thuỷ luyện D. cả A,B,C Câu 24: Tính thể tích dd HNO3 loãng 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15mol Fe và 0,15mol Cu là (biết phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là NO): A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít Câu 25: : Phản ứng hoá học nào sau đây chỉ thực hiện bằng phương pháp điện phân ? A. Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu B. CuSO4 + H2O à Cu + O2 + H2SO4 C. CuSO4 + NaOH à Cu(OH)2 + Na2SO4 D. Cu + AgNO3 à Ag + Cu(NO3)2 -----------------------------------------------Phần trả lời câu hỏi trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 1: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng CTPT C4H6O2. Biết: X + NaOH à muối (A1) + chất hữu cơ (B1) ; Từ B1 có thể điều chế trực tiếp ra A1 . Y + NaOH à Muối của axit (A2) + chất hữu cơ (B2); Từ mêtan có thể điều chế trực tiếp ra B2 và điều chế ra A2 bằng 3 phản ứng liên tiếp. Hãy lập luận để xác định CTCT và gọi tên của X, Y. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. 2: Một polime X có CT [-NH-(CH2)5-CO-]n. Có thể được gọi những tên nào ?. viết phản ứng hoá học điều chế X từ các monome tương ứng và cho biết tên của các phản ứng đó.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_30_phut_hoa_hoc_lop_12_lan_2_ma_de_132.doc
Giáo án liên quan