Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 11 - Lần 2

Câu1: Khi nhiệt phân muối Cu(NO3)2 sẽ thu được các chất:

A. CuO, NO2 và O2 B. Cu, NO2 và O2 C. CuO và NO2 D. Cu và NO2

Câu 2: Công thức hoá học của súppe phốt phát kép là gì?

A. Ca3(PO4)2 B. CaHPO4 C. Ca(H2PO4)2 D. Ca3(PO4)2 và CaSO4

Câu 3: Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất oxi hoá?

A. NH3 + Na NaNH2 + H2 C. NH3 + O2 NO + H2O

B. NH3 + Cl2 N2 + HCl D. NH3 + CuO Cu +N2 + H2O

Câu 4: Dãy hoá học nào dùng làm cơ sở để sản xuất HNO3 trong công nghiệp?

A. N2 NH3HNO3 C. NH3 NO NO2 HNO3

B. NaNO3 HNO3 D. NH3 NH4Cl HNO3

Câu 5: Muối phốt phát nào tan nhiều nhất trong nước?

A. (NH4)3PO4 B. Mg3(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Zn3(PO4)2

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 11 - Lần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ........................ Kiểm tra : 45 phút. Lớp:.......... Môn: Hoá học . I.Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn trước mỗi phương án đúng. Câu1: Khi nhiệt phân muối Cu(NO3)2 sẽ thu được các chất: A. CuO, NO2 và O2 B. Cu, NO2 và O2 C. CuO và NO2 D. Cu và NO2 Câu 2: Công thức hoá học của súppe phốt phát kép là gì? A. Ca3(PO4)2 B. CaHPO4 C. Ca(H2PO4)2 D. Ca3(PO4)2 và CaSO4 Câu 3: Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất oxi hoá? A. NH3 + Na NaNH2 + H2 C. NH3 + O2 NO + H2O B. NH3 + Cl2 N2 + HCl D. NH3 + CuO Cu +N2 + H2O Câu 4: Dãy hoá học nào dùng làm cơ sở để sản xuất HNO3 trong công nghiệp? A. N2 NH3HNO3 C. NH3 NO NO2 HNO3 B. NaNO3 HNO3 D. NH3 NH4Cl HNO3 Câu 5: Muối phốt phát nào tan nhiều nhất trong nước? A. (NH4)3PO4 B. Mg3(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Zn3(PO4)2 Câu 6: Nitơ là khí tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do: A. Nitơ có độ âm điện lớn C. Là phi kim B. Phân tử Nitơ có 3 LK CHT không cực D. Bán kính nguyên tử của Nitơ nhỏ. Câu 7: Dung dịch Amoniác trong nước có tính: A. Axit yếu B. Bazơ yếu C. Axit mạnh D. Bazơ mạnh Câu 8: Khi phản ứng NH3 + O2 N2 + H2O được cân bằng thì hệ số của oxi là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Để nhận biết ion Nitơrat trong dung dịch muối, người ta sử dụng phản ứng: A. Với Ag và Cu C. Với dung dịch H2SO4 và Cu kim loại B. Với NH3 D. Với Ag và Sắt clorua Câu 10: Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất: A. KNO2, N2 và O2 B. KNO2 và NO2 C. KNO2 và O2 D. KNO2, N2 và NO2 II.Phần tự luận: Câu 1: Thực hiện dãy biến hoá sau( Ghi rõ điều kiện phản ứng). NH4Cl NH3NONO2HNO3NH4NO3N2O Câu 2: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,672 lít khí N2O ( đktc) duy nhất. Hãy xác định giá trị của m Họ và tên:............................. Kiểm tra: 45 phút Lớp:.. . Môn: Hoá học . I.Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn trước mỗi phương án đúng. Câu1: Nitơ là khí tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do: A. Nitơ có độ âm điện lớn C. Là phi kim B. Phân tử Nitơ có 3 LK CHT không cực D. Bán kính nguyên tử của Nitơ nhỏ. Câu 2: Khi nhiệt phân muối AgNO3 sẽ thu được gì? A. Ag2O Và NO2 B. Ag, NO2 Và O2 C. Ag2O, NO2 và O2 D. Ag và NO2 Câu 3: Phân bón NPK là loại phân bón hoá học được sử dung rất rộng rãi trong nông nghiệp. Đó là loại phân bón gì? A. Phân đạm B. Phân lân C. Phân hỗn hợp D. Phân phức hợp Câu 4: Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất khử? A. NH3 + HCl NH4Cl C. NH3 + H2O + AlCl3Al(OH)3+ NH4NO3 B. NH3 + AgCl [ Ag(NH3)2] Cl D. NH3 + CuO Cu + N2 + H2O Câu 5: Phản ứng hoá học nào sau đây được dùng để điều chế NH3 trong công nghiệp? A. NH4OH NH3 + H2O C. N2 + 3H2 2NH3 B. NH4Cl2 NH3 + HCl D. NH4 Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl Câu 6: Muối phót phát nào dưới đây không tan trong nước? A. Ca3(PO4)2 B. Ca(H2PO4)2 C. Na3PO4 D. K2HPO4 Câu 7: Chất khí tan trong nước tạo ra dung dịch có tính Bazơ là: A. Hidrô clorua B. Amoniac C. Cacbonđiôxit D. Lưu huỳnh điôxit Câu 8: Nitơ có số ôxi hoá cao nhất trong hợp chất nào sau đây: A. HNO2 B. N2O C. NO2 D. HNO3 Câu 9: Để nhận biết dung dịch NH3 người ta dùng dung dịch: A. NaCl B. HCl C. KOH D. KNO3 Câu 10: Để nhận biết ion PO43- trong dung dịch người ta dùng thuốc thử AgNO3 vì: A. Có khí màu nâu bay ra C. Tạo kết tủa có màu vàng đặc trưng B. Tạo ra dung dịch có màu vàng D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong K2 II.Phần tự luận: Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (Ghi rõ đkpư): N2NH3NONO2HNO3Cu(NO3)2 CuO Câu 2: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,672 lít khí N2 (đktc) duy nhất. Xác định giá trị của m.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_hoa_hoc_lop_11_lan_2.doc