Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 11 - Lần 2 - Đề 001 - Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

Câu 1: Khí amoniac là quỳ tím ẩm

A. mất màu B. hoá xanh C. hoá đỏ D. không đổi màu

Câu 2: Axit nitric không màu nhưng nếu để lâu ở nơi có ánh sáng, nó có màu vàng là do

A. HNO3 không tinh khiết có lẫn các chất có màu

B. HNO3 phản xạ ánh sáng tạo ra dung dịch màu vàng

C. HNO3 tác dụng được với các chất bẩn trong không khí

D. HNO3 bị phân huỷ tạo NO2 có màu vàng nâu tan vào dung dịch

Câu 3: Hỗn hợp khí nào sau đây dùng để điều chế phân đạm urê (NH2)2CO bằng 1 phản ứng

A. NH3 và CO2 B. NH3 và CO C. N2, O2, CO2 D. NH3, CO2 và O2

Câu 4: Cho Fe(OH)2 tác dụng với HNO3 loãng tạo sản phẩm là

A. Fe(NO3)3, H2O B. Fe(NO3)2, H2O

C. Fe(NO3)3, NO, H2O D. Fe(NO3)2, NO, H2O

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 11 - Lần 2 - Đề 001 - Trường THPT Nguyễn Việt Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT TP. CẦN THƠ Trường THPT Nguyễn Việt Dũng ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 11 CƠ BẢN (Lần 2) (20 câu trắc nghiệm + 2 câu tự luận) Mã đề thi 001 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... A - Phần Trắc Nghiệm (8đ) Câu 1: Khí amoniac là quỳ tím ẩm A. mất màu B. hoá xanh C. hoá đỏ D. không đổi màu Câu 2: Axit nitric không màu nhưng nếu để lâu ở nơi có ánh sáng, nó có màu vàng là do A. HNO3 không tinh khiết có lẫn các chất có màu B. HNO3 phản xạ ánh sáng tạo ra dung dịch màu vàng C. HNO3 tác dụng được với các chất bẩn trong không khí D. HNO3 bị phân huỷ tạo NO2 có màu vàng nâu tan vào dung dịch Câu 3: Hỗn hợp khí nào sau đây dùng để điều chế phân đạm urê (NH2)2CO bằng 1 phản ứng A. NH3 và CO2 B. NH3 và CO C. N2, O2, CO2 D. NH3, CO2 và O2 Câu 4: Cho Fe(OH)2 tác dụng với HNO3 loãng tạo sản phẩm là A. Fe(NO3)3, H2O B. Fe(NO3)2, H2O C. Fe(NO3)3, NO, H2O D. Fe(NO3)2, NO, H2O Câu 5: Công thức hoá học của supephotphat kép là A. Ca3(PO4)2 B. CaHPO4 C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 D. Ca(H2PO4)2 Câu 6: Nhận biết 3 dung dịch riêng biệt: HNO3, Na3PO4, HCl người ta chỉ cần dùng A. quỳ tím B. dd AgNO3 C. dd KOH D. dd NH3 Câu 7: để điều chế 5,1 gam khí NH3 thì cần bao nhiêu lit khí N2 và H2 (đktc), biết hiệu suất phản ứng đạt 50% A. 3,36 lit N2 và 10,08 lit H2 B. 6,72 lit N2 và 20,16 lit H2 C. 1,68 lit N2 và 5,04 lit H2 D. 1,12 lit N2 và 3,36 lit H2 Câu 8: Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 đặc tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lí tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường? A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm Câu 9: Trong điều kiện thường, N2 là chất tương đối trơ về mặt hoá học là do A. phân tử N2 có kích thước nhỏ B. phân tử N2 không phân cực C. nitơ có độ âm điện nhỏ D. phân tử N2 có liên kết ba Câu 10: Khi bảo quản photpho trắng, người ta ngâm photpho trong A. nước B. dầu lửa C. CS2 D. benzen Câu 11: Cho 0,1 mol Cu tác dụng với HNO3 loãng tạo khí NO duy nhất. Số mol HNO3 tối thiểu để phản ứng hết với lượng Cu là A. 0,2 mol B. 0,6 mol C. 0,8 mol D. 1 mol Câu 12: Điều chế khí nitơ trong phòng thí nghiệm bằng cách đun nóng nhẹ dd bão hoà A. NH4NO3 B. NH4Cl C. Hỗn hợp NH4Cl và NaNO3 D. Hỗn hợp NH4Cl và NaNO2 Câu 13: N2 thể hiện tính khử khi phản ứng với A. H2 B. kim loại hoạt động C. O2 D. kim loại hoạt động và H2 Câu 14: Cho các phản ứng sau: (1) 8NH3 + 3Cl2 à 6NH4Cl + N2 (2) 2NH3 + 3CuO à 3Cu + 3H2O + N2 (3) NH3 + HCl à NH4Cl (4) 4NH3 + 5O2 à 4NO + 6H2O Phản ứng chứng tỏ NH3 có tính bazơ là phản ứng A. (1), (2), (4) B. (4) C. (2), (4) D. (3) Câu 15: NH3 thể hiện tính khử khi phản ứng với dãy chất nào sau đây? A. HCl, HNO3 B. HCl, H2O, O2 C. O2, Cl2 D. HCl, H2SO4 Câu 16: Cho 44g NaOH vào dd chứa 39,2g axit photphoric được dd A . Dung dịch A chứa A. NaH2PO4, Na2HPO4 B. Na2HPO4, Na3PO4 C. NaH2PO4, H3PO4 D. Na3PO4 Câu 17: Dãy muối nào sau đây đều bị nhiệt phân tạo khí NH3 A. NH4HCO3, NH4Cl, NH4NO3 B. NH4NO2, NH4NO3 C. (NH4)2CO3, NH4HCO3, NH4NO3 D. (NH4)2CO3, NH4HCO3, NH4Cl Câu 18: Cho 4,05g Al phản ứng với dd HNO3 dư thu được khí NO duy nhất. Thể tích khí NO thu được (ở đktc) là A. 3,36 lit B. 0,336lit C. 4,48lit D. 2,24lit Câu 19: Khi nhiệt phân dãy muối nào sau đây tạo sản phẩm là oxit kim loại và hỗn hợp khí NO2 , O2 A. KNO3, NaNO3, AgNO3 B. Pb(NO3)2, NaNO3, Mg(NO3)2 C. Pb(NO3)2, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2 D. KNO3, NaNO3, Cu(NO3)2 Câu 20: Có 4 lọ đựng riêng biệt các dung dịch: HNO3, HCl, H2SO4, NH3. Nếu chỉ dùng kim loại Cu có thể nhận biết được A. HNO3, HCl, H2SO4, NH3 B. HNO3 C. HNO3, HCl D. HNO3, HCl, H2SO4 BẢNG TRẢ LỜI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D B - PHẦN TỰ LUẬN (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dd NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4 a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng dd NaOH đã dùng c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dd thu được sau phản ứng ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_hoa_hoc_lop_11_lan_2_de_001_truong_thpt.doc
Giáo án liên quan