Đề kiểm tra 45 phút Môn vật lý 9

A. Trắc nghiệm:

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

1/ Điện trở không thể đo bằng đơn vị:

a/ b/ c/ d/

2/ Khi đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức định luật Ôm là:

a/ U = I/R b/ I = U/R c/ I = R/U d/ R = U/I

3/ Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất thì điện trở R được tính bằng công thức

a/ R = S/l b/ R = S/ c/ R = l/ S d/ R = l/S

4/ Đơn vị điện trở suất là

a/ b/ m c/ /m d/ m/

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Môn vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: …………………………………. Kiểm tra 45 phút Lớp: ………. Môn vật lý 9 Điểm Lời phê A. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1/ Điện trở không thể đo bằng đơn vị: a/ b/ c/ d/ 2/ Khi đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức định luật Ôm là: a/ U = I/R b/ I = U/R c/ I = R/U d/ R = U/I 3/ Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất thì điện trở R được tính bằng công thức a/ R = S/l b/ R = S/ c/ R = l/S d/ R = l/S 4/ Đơn vị điện trở suất là a/ b/ m c/ /m d/ m/ Dùng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 5/ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với ……………………………..…….và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. 6/ Đơn vị công suất điện là ……………………………… 7/ Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị Calo thì hệ thức của định luật Jun-Lenxơ là ……………. 8/ Mỗi số đếm của công tơ điện ứng với lượng điện năng …………………………………….. Nối cột bên trái với cột bên phải: A B 9/ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp 10/ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. 11/ Công thức tính công suất điện 12/ Công thức tính công dòng điện a/ P = U.I = U2/R b/ R = R1 + R2 c/ A = P.t = U.I.t d/ R = R1 + R2 / (R1 + R2) B. Tự luận: Cho hai điện trở R1 = 10, R2 = 5 mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,3A. Tính: 1/ Điện trở tương đương của đoạn mạch 2/ Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở 3/ Nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch trong 5 phút. Bài làm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… MA TRẬN Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Định luật Ôm – Điện trở dây dẫn 1 (0,5) 2,5 (1) 3 (1,5) Đoạn mạch nối tiếp, song song 9 (0,5 10 (0,5) 1, 2 (3) 4 (4) Sự phụ thuộc của điện trở vào S, l, 4 (0,5) 3 (0,5) 2 (1) Công suất điện 6 (0,5) 11 (0,5) 2 (1) Công của dòng điện 12 (0,5) 8 (0,5) 2 (1) Định luật Jun-Lenxơ 7 (0,5) 3 (1) 2 (1,5) Tổng 5 (2,5) 7 (3,5) 3 (4) 15 (10) ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 c b d b Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn Oát Q = I2Rt 1KWh b d a c B. Tự luận: (4 điểm) 1/ Điện trở tương đương của đoạn mạch R = R1 + R2 = 10 + 5 = 15 (1đ) 2/ Hiệu điện trở của mỗi điện trở U1 = IR1 = 0,3.10 = 3V (1đ) U2 = IR2 = 0,3.2 = 1,5V (1đ) 3/ Nhiệt lượng toả ra trên mỗi đoạn mạch Q = I2Rt = (0,3)2 . 15.300 = 405J (1đ)

File đính kèm:

  • docde kiem tra li 9.doc
Giáo án liên quan