Bài làm
a. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
RAB = R1 + R2 + R3=
= 2 + 4 + 6 = 12
I = I1 = I2 = I3 = UAB / RAB = 12V/12 = 1A
B. Hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở
I = U / R U = I.R
U1 = I.R1= 1.2 = 2(V)
U2 = I.R2= 1.4 = 4(V)
U3 = I.R3= 1.6 = 6(V)
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 8 tuần môn: Vật lý 9 thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD - ĐT Vụ Bản
ĐỀ KIỂM TRA 8 tuần
MôN: Vật lý 9
Thời gian làm bài:45 phỳt
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,5đ.
CâU
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐÁP ÁN
A
D
B
A
C
B
C
D
II. Bài tập tự luận: (6 điểm)
Câu 9: (3đ)
Tóm tắt
R1 = 2W
R2 = 4W
R3 = 6W
UAB = 12V
I1= ?, I2= ?, I3= ?
U1= ?, U2= ?, U3= ?
Bài làm
a. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
RAB = R1 + R2 + R3=
= 2W + 4W + 6W = 12W
I = I1 = I2 = I3 = UAB / RAB = 12V/12W = 1A
B. Hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở
I = U / R ị U = I.R
U1 = I.R1= 1.2 = 2(V)
U2 = I.R2= 1.4 = 4(V)
U3 = I.R3= 1.6 = 6(V)
Câu 10: (3đ)
Tóm tắt
l = 7m
S = 0,1mm2
r = 1,1.10-6Wm
t = 25ph = 1500s
U = 220V
R = ?
Q = ?
P = ?
Bài làm
a. Điện trở của dây xoắn
= = 77(W)
b. Nhiệt lượng toả ra của bếp:
Q = U2/Rt = 2202/77.1500 =942857,14(J)
c. Công suất của bếp điện
Q = P.t ị P = Q/t = 942857,14/1500 = 628,57(W)
Ghi chú: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa, giáo viên chấm tự chia nhỏ điểm cho các phần trong bài tập tự luận
Phòng GD - ĐT Vụ Bản
ĐỀ KIỂM TRA 8 tuần
MôN: Vật lý 9
Thời gian làm bài:45 phỳt
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Hệ thức nào biểu diễn định luật ôm?
A. B. C. D.
Câu 2: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì cần so sánh điện trở của các dây dẫn có:
A. chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau.
B. chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu.
C. chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu.
D. chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau.
Câu 3: Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 220V được mắc vào hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn thế nào?
A. Đèn sáng bình thường. B. Đèn sáng yếu hơn bình thường.
C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường. D. Đèn sáng không ổn định.
Câu 4: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế UAB. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1 và U2. Hệ thức nào biểu diễn mối quan hệ giữa UAB với U1 và U2?
A. B. C. D.
Câu 5: Có hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau. Biết R1 > R2 > 0. Gọi Rtđ là điện trở tương đương của mạch điện thì ta có:
A. R2 R1 > R2 D. Rtđ = R1 = R2
Câu 6: Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và Công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t là:
A. B. C. D.
Câu 7: Trên nhãn của một dụng cụ điện ghi 800W. Hãy cho biết ý nghĩa của con số đó.
A. Công suất của dụng cụ nhỏ hơn 800W.
B. Công suất của dụng cụ luôn ổn định là 800W.
C. Công suất của dụng cụ bằng 800W khi sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức.
D. Công suất của dụng cụ lớn hơn 800W.
Câu 8: Trên bóng đèn có ghi 6V-3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu?
A. 1,5A B. 2A C. 18A D. 0,5A
II. Bài tập tự luận:
Câu 9:
A
B
R1
R2
R3
Cho mạch điện như hình vẽ bên.
Biết R1 = 2W, R2 = 4W, R3 = 6W, UAB = 12V.
Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở ?
Tìm hiệu điện thế trên hai đầu mỗi điện trở ?
Câu 10:
Dây xoắn của một bếp điện dài 7m, tiết diện 0,1mm2 và điện trở suất r = 1,1.10-6Wm
Tính điện trở của dây xoắn.
Tính nhiệt lượng toả ra trong 25 phút khi mắc bếp điện vào hiệu điện thế 220V.
Tính công suất của bếp điện trong trường hợp này.
-- ---------------------------------------------
----------- HẾT ----------
File đính kèm:
- De thi ky I.doc