Đề kiểm tra cả năm môn Vật lý 9 năm học 2007 - 2008

I. Phần trắc nghiệm

 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất:

Câu 1. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện qua dây dẫn:

A. Tăng. C. Giảm

B. Có lúc tăng , lúc giảm. D. Tăng tỉ lệ với hiệu điện thế

 Câu 2. Đối với mỗi dây dẫn, thương số U/I giữa hiệu thế U đặt vào hai đầu dây dẫn

 và cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn có trị số:

 A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I

 B. Không đổi D. Tăng khi U tăng

 Câu 3. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song có điện trở tương đương là:

A. R1.R2 B. R1 + R2 C. R1.R2/(R1 + R2 ) D. 1/ R1 +1/ R2

Câu 4. Điện trở của dây dẫn được tính bởi công thức:

A. R = p. B. R = p. C. R = S. D. R = S.

Câu 5. Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua

dây dẫn này có cường độ là 0,3A, điện trở của dây là:

A. 15 ; B. 0,5 ; C. 4,8 ; D. 4,2

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cả năm môn Vật lý 9 năm học 2007 - 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT NB Mã đề thi Đ01L- 07-KTCNL9 Đề kiểm tra cả năm môn Vật lý 9 Năm học 2007 - 2008 ( Thời gian làm bài 60 phút ) Đề gồm 3 trang: 20 câu trắc nghiệm, 2 câu tự luận I. Phần trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất: Câu 1. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện qua dây dẫn: A. Tăng. C. Giảm B. Có lúc tăng , lúc giảm. D. Tăng tỉ lệ với hiệu điện thế Câu 2. Đối với mỗi dây dẫn, thương số U/I giữa hiệu thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn có trị số: A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I B. Không đổi D. Tăng khi U tăng Câu 3. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song có điện trở tương đương là: A. R1.R2 B. R1 + R2 C. R1.R2/(R1 + R2 ) D. 1/ R1 +1/ R2 Câu 4. Điện trở của dây dẫn được tính bởi công thức: A. R = p. B. R = p. C. R = S. D. R = S. Câu 5. Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ là 0,3A, điện trở của dây là: A. 15 ; B. 0,5 ; C. 4,8 ; D. 4,2 Câu 6. Công của dòng điện không tính theo công thức: A. A = U.I.t B. A = (U2/ R).t C. A = P.t D. A = I.R.t Câu 7. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R= 80và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5 A thì nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s là: A.200 J B. 600 J C. 500 J D. 32 J Câu 8. Một cuộn dây dẫn sẽ hút một đinh sắt nhỏ khi: A. Có dòng điện chạy qua cuộn dây. C. Cuộn dây bị nóng lên. B. Cuộn dây tiếp xúc với nam châm. D. Nối hai đầu cuộn dây thành vòng kín Câu 9. Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên 1 dòng điện thẳng đặt trong từ trường thì ngón tay giữa hướng theo: A. Chiều của đường sức từ C. Chiều của dòng điện qua dây B. Chiều của lực điện từ D. Chiều của lực điện. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về la bàn: A. La bàn là dụng cụ để chỉ phương hướng. C. La bàn luôn chỉ hướng Đông- Bắc. B. Bộ phận chính của la bàn là một cái giá. D. La bàn là dụng cụ chỉ hướng gió. Câu 11. Một trạm phát điện có công suất P = 100 kW và hiệu điện thế U = 900 V, điện trở của đường dây tải điện R =5 , công suất hao phí trên đường dây tải điện là : A. P’ = 50.000 W B. P’ = 61.728 W C. P’ = 60.000 W D. P’ = 70.000 W Câu 12. Một máy biến áp loại nhỏ có hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 12V, số vòng dây cuộn sơ cấp là 180 vòng. Nếu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 9V thì số vòng dây cuộn thứ cấp khi đó là: A. 240 vòng B. 20 vòng C. 135 vòng D. 21 vòng Câu 13. Đặc điểm nào sao đây phù hợp với thấu kính hội tụ: A. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa B. Làm bằng chất trong suốt C. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lồi D. Cả A, B, C Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điểm cực cận: A. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn rõ. B. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất. C. Điểm cực cận là điểm xa mắt nhất. D. Điểm cực cận là điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn nhìn thấy rõ. Câu 15. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, khi góc tới tăng thì: Â. Góc khúc xạ tăng C. Góc khúc xạ không đổi B. Góc khúc xạ giảm D. Góc khúc xạ lúc tăng, lúc giảm Câu 16. Một vật màu đỏ khi được chiếu ánh sáng màu xanh vào, ta sẽ nhìn thấy vật có màu: A. Đỏ B. Xanh C. Vàng D. Đen Câu 17. ánh sáng không có tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng cơ C. Tác dụng quang điện B. Tác dụng sinh học D. Tác dụng nhiệt Câu 18. Một kính lúp có độ bội giác G = 2,5 X, kính lúp trên có tiêu cự là: A. 2,5 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 25 cm Câu 19. Chọn câu đúng khi nói về cơ năng: A. Cơ năng phụ thuộc vào độ đa dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. B. Cơ năng của vật do lao động mà có gọi là động năng. C. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 20. Khi đạp xe vào ban đêm, bóng đèn xe sáng. Quá trình năng lượng đã biến đổi: A. Điện năng, cơ năng, quang năng. B. Cơ năng, điện năng, quang năng. C. Cơ năng, hoá năng, quang năng. D. Điện năng, hoá năng, quang năng. Phần II: Tự luận 1. Một bếp điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế là 220V để đun sôi 2Kg nước từ nhiệt độ ban đầu là 25 0C thì mất một thời gian là 12 phút 20 giây. a. Tính điện trở của dây điện trở bếp điện. b. Tính hiệu suất của bếp, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K. 2. Đặt một vật AB (dạng một mũi tên) cao h cm, vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d cm , qua thấu kính hội tụ được ảnh A’B’ cao h’ cm, cách thấu kính một khoảng d’cm, biết thấu kính có tiêu cự f cm và d > f a) Hãy dựng ảnh của vật b) Dựa vào hình vẽ chứng minh công thức: hoặc d/ = c) Tính d’ biết: d = 12 cm, f = 4 cm. Mã đề thi Đ01L- 07-KTCNL9 Hướng dẫn chấm Đề kiểm tra cả năm lớp 9 môn Vật lý Năm học 2007 - 2008 I. Phần trắc nghiệm (5đ): Mỗi phương án chọn đúng được 0,25 đ: 1. D 6. D 11. B 16. D 2. B 7. C 12. C 17. A 3. C 8. A 13. D 18. B 4. A 9. C 14. A 19. C 5. A 10. A 15. A 20. B II. Phần tự luận (5 đ ): 1. a. Tính được điện trở dây điện trở của bếp điện được: 0,5 đ Vì bếp điện được mắc vào mạng điện có U = Uđm = 220V nên bếp tiêu thụ một công suất P = Pđm = 1000 W (0,25 đ) -> Điện trở của dây điện trở bếp điện là: R = U2/ P 2 = 48,4 (0,25 đ) ( Học sinh có thể tính theo hướng khác mà vẫn ra kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa ) b. (1,5 đ ) - Tính được nhiệt lượng có ích ( 0,5 đ): Qi = m.c.( t20 - t1o ) (0,25 đ) => Qi = 2.4200.(100-25) = 630.000 ( J ) (0,25 đ) Tính được nhiệt lượng toàn phần ( 0,5 đ): Qtp = P. t (0,25 đ) => Qtp = 740.000 ( J ) (0,25 đ) Tính được hiệu suất của bếp (0,5 đ): (0,25 đ) (0,25 đ) 2. (3đ) a) Vẽ hình đúng, đẹp được : 1 đ - Vẽ được trục chính thấu kính, vị trí đặt thấu kính: 0,25 đ - Vẽ được loại thấu kính, hai tiêu điểm: 0,25 đ - Vẽ được đường đi của hai tia sáng trong 3 tia đặc biệt: 0,25 đ - Xác định được vị trí, tính chất của ảnh: 0,25 đ b) (1,5 đ) Ta có: DA/B/O DABO (g.g) => (0,25 đ) => (1) (0,25 đ) - Chứng minh tương tự ta có: DA/B/F/ DOI F/ (g.g) => (0,25 đ) => (2) (0,25 đ) Từ (1) và (2) ta được: (0,25 đ) => (3) (0,25 đ) c. 0,5 đ : Thay số vào hệ thức (3) (0,25 đ) (0,25 đ) => d/ = 6 cm

File đính kèm:

  • dockiem dinh CL ca nam TNTL.doc