Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn: Địa lí - Lớp: 12

Câu 1: Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở nước ta.

Câu 2: Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta là gì? Vì sao?

Câu 3: Cho bảng số liệu:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn: Địa lí - Lớp: 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT Yên báI Trường THPT Cảm Ân Đề kiểm tra chất lượng học kì I Môn: Địa lí - Lớp : 12 Thời gian: 45 phút Đề chẵn Câu 1: Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở nước ta. Câu 2: Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta là gì? Vì sao? Câu 3: Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của 1 số địa điểm Tháng Hà Nội Huế TP HCM to TB(0C) Lượng mưa(mm) to TB(0C) Lượng mưa(mm) to TB(0C) Lượng mưa(mm) I 16,4 18,6 19,7 161,3 25,8 13,8 II 17,0 26,2 20,9 62,6 26,7 4,1 III 20,2 43,8 23,2 41,7 27,9 10,5 IV 23,7 90,1 26,0 51,6 28,9 50,4 V 27,3 188,5 28,0 82,1 28,3 218,4 VI 28,8 230,9 29,2 116,7 27,5 311,7 VII 28,9 288,2 29,4 95,3 27,1 293,7 VIII 28,2 318,0 28,8 104,0 27,1 269,8 IX 27,2 265,4 27,0 473,4 26,8 327,1 X 24,6 130,7 25,1 795,6 26,7 266,7 XI 21,4 43,4 23,2 580,6 26,4 116,5 XII 18,2 23,4 20,8 297,4 25,7 48,3 TB năm 23,5 Tổng: 1676 25,1 Tổng: 2868 27,1 Tổng: 1931 Vẽ biểu đồ biểu hiện nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội. Dựa vào bảng số liệu, biểu đồ, hiểu biết của bản thân hãy nhận xét về chế độ nhiệt, chế độ mưa và sự phân hoá mùa của các địa điểm trên. ..Hết... Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài, được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Sở GD&ĐT Yên báI Trường THPT Cảm Ân Đề kiểm tra chất lượng học kì I Môn: Địa lí - Lớp : 12 Thời gian: 45 phút Đề lẻ Câu 1: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua các thành phần đất, sinh vật như thế nào? Câu 2: Hãy cho biết thời gian hoạt động và hậu quả của bão ở Việt Nam cùng biện pháp phòng chống. Câu 3: Cho bảng số liệu: Tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng ở nước ta qua các năm (Đơn vị: Triệu ha) Năm Tổng diện tích rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng 1943 14,3 14,3 0 1976 11,1 11,0 0,1 1983 7,2 6,8 0,4 1995 9,3 8,3 1,0 1999 10,9 9,4 1,5 2003 12,1 10,0 2,1 2005 12,7 10,2 2,5 Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng ở nước ta. Nêu nhận xét và giải thích về sự biến động diện tích các loại rừng. .Hết. Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài, được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Sở GD&ĐT Yên báI Trường THPT Cảm Ân đáp án và thang điểm kiểm tra học kì i Môn: Địa lí - Lớp : 12 Đề Câu Đáp án Điểm Chẵn 1 * Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở nước ta. - Địa hình: + Boài tuù nhanh ụỷ ủoàng baống haù lửu soõng: ẹb soõng Hoàng vaứ ủb soõng Cửỷu Long haứng naờm laỏn ra bieồn vaứi chuùc ủeỏn haứng traờm met. + Xaõm thửùc maùnh ụỷ vuứng ủoài nuựi: - Beà maởt ủũa hỡnh bũ chia caột, nhieàu nụi ủaỏt trụ soỷi ủaự - Vuứng nuựi coự nhieàu hang ủoọng, thung luừng khoõ - Caực vuứng theàm phuứ sa coồ bũ baứo moứn taùo thaứnh ủaỏt xaựm baùc maứu - ẹaỏt trửụùt ủaự lụừ laứm thaứnh noựn phoựng vaọt ụỷ chaõn nuựi - Sông ngòi: + Sông ngòi nhiều nước giàu phù sa: Mưa nhiều làm sông có lượng chảy lớn. Mặt khác nước ta lại nhận được một lượng nước lớn từ lưu vực ngoài lãnh thổ. Hệ số bào mòn và tổng lượng cát bùn lớn là hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi + Chế độ mưa theo mùa: Mưa theo mùa nên lượng dòng chảy cũng theo mùa: mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. 1,0 1,0 1,0 1,0 2 * Coự 2 vaỏn ủeà Moõi trửụứng ủaựng quan taõm ụỷ nửụực ta hieọn nay: - Tỡnh traùng maỏt caõn baống sinh thaựi moõi trửụứng laứm gia taờng baừo, luừ luùt, haùn haựn vaứ caực hieọn tửụùng bieỏn ủoồi baỏt thửụứng veà thụứi tieỏt , khớ haọu - Tỡnh traùng oõ nhieóm moõi trửụứng: + OÂ nhieóm moõi trửụứng nửụực. + OÂ nhieóm khoõng khớ. + OÂ nhieóm ủaỏt. * Vì: làm gia taờng baừo, luừ luùt, haùn haựn vaứ caực hieọn tửụùng bieỏn ủoồi baỏt thửụứng veà thụứi tieỏt , khớ haọu 1,5 0,5 3 * Vẽ biểu đồ: - 1 biểu đồ kết hợp cột và đường. - Khoa học, chính xác, đẹp, có đầy đủ các yếu tố : tên biểu đồ, chú giải, đơn vị ... (Thiếu hoặc sai mỗi chi tiết trừ 0,5 điểm) * Nhận xét: - Càng vào Nam nhiệt độ càng tăng. - KH ở HN( miền B) có 1 mùa đông lạnh, ít mưa và 1 mùa hạ nóng, mưa nhiều. - KH ở Huế (ven biển trung bộ) không còn mùa đông lạnh, mùa mưa vào thu đông, có 2 cực đại trong tiến trình mưa ( tháng X, IV gây nên lũ tiểu mãn trong dòng chảy sông ngòi) - KH ở TP HCM (mền N) phân hoá 2 mùa mưa, khô rõ rệt, mùa khô rất khắc nghiệt. 2,5 1,5 Lẻ 1 * Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua các thành phần đất, sinh vật: + Đất: Quá trình Feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta. - Do mưa nhiều nên các chất bazơ dễ tan bị rửa trôi làm đất chua đồng thời có sự tích tụ oxit sắt và oxit nhôm tạo ra đất Feralit(Fe-Al) đỏ vàng. - Hiện tượng sinh hoá học diễn ra mạnh mẽ, tạo ra sự phân huỷ mạnh mẽ mùn trong đất. + Sinh vật: - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa là cảnh quan chủ yếu ở nước ta do bức xạ mặt trời và độ ẩm phong phú - Có sự xuất hiện các thành phần á nhiệt đới và ôn đới núi cao do sự phân hoá của khí hậu theo độ cao. 1,0 1,0 2 * Hoaùt ủoọng cuỷa baừo ụỷỷ Vieọt nam: Thụứi gian hoaùt ủoọng tửứ thaựng VI, keỏt thuực vaứo thaựng XI. ẹaởc bieọt laứ caực thaựng IX vaứ XIII . * Bieọn phaựp phoứng choỏng baừo: - Dửù baựo chớnh xaực veà quaự trỡnh hỡnh thaứnh vaứ hửụựng di chuyeồn cuỷa cụn baừo. - Thoõng baựo cho taứu thuyeàn ủaựnh caự trụỷ veà ủaỏt lieàn. - Cuỷng coỏ heọ thoỏng ủeõ keứ ven bieồn. - Sụ taựn daõn khi coự baừo maùnh. - Choỏng luừ luùt ụỷ ủoàng baống, choỏng xoựi moứn luừ queựt ụỷ mieàn nuựi. 1,0 1,0 3 * Vẽ biểu đồ: - Biểu đồ đường (đồ thị) hoặc biểu đồ cột chồng. - Khoa học, chính xác, đẹp, có đầy đủ các yếu tố : tên biểu đồ, chú giải, đơn vị ... (Thiếu hoặc sai mỗi chi tiết trừ 0,5 điểm) * Nhận xét: - Diện tích rừng nước ta có sự biến động: + Diện tích rừng TN: có sự biến động (dẫn chứng) + Rừng trồng: Diện tích tăng liên tục (chính sách) + Tổng diện tích rừng: 1943 ->1983: Tổng S rừng giảm( do chiến tranh, nhu cầu phát triển kinh tế, ý thức của người dân...),1995->2005 Tổng S rừng tăng liên tục tăng(rừng TN được bảo vệ và trồng rừng) 2,5 1,5

File đính kèm:

  • docde v dap an KT HK I.doc