Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn: Vật lý 9

3. Để xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế cần tiến hành những công việc sau:

 a) Ghi các kết quả đo được theo bảng.

 b) Đặt vào 2 đầu dây dẫn các giá trị U khác nhau, đo U và I chạy qua dây dẫn tương ứng.

 c) Tính các giá trị trung bình cộng của điện trở.

 d) Dựa vào số liệu đo đượcvà công thức của định luật Ôm để tính trị số điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo.

Trình tự các công việc là:

 A. a,b,c,d. B. b,a,d,c. C. b,c,a,d. D. a,d,b,c.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn: Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thống Nhất Số phách Điểm Kiểm tra chất lượng học kỳ I. Môn: Vật lý 9. Thời gian làm bài: 45 phút. Họ và tên: …………………………… Lớp: …… Điểm Số phách I.Trắc nghiệm: khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Hệ thức nào biểu thị định luật Ôm? A. U = . B. I = . C. I = . D. R = . 2. Hệ thức nào dưới đây biểu thị đúng mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn ? A. R = . B. R = . C. R = . D. R = . 3. Để xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế cần tiến hành những công việc sau: a) Ghi các kết quả đo được theo bảng. b) Đặt vào 2 đầu dây dẫn các giá trị U khác nhau, đo U và I chạy qua dây dẫn tương ứng. c) Tính các giá trị trung bình cộng của điện trở. d) Dựa vào số liệu đo đượcvà công thức của định luật Ôm để tính trị số điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo. Trình tự các công việc là: A. a,b,c,d. B. b,a,d,c. C. b,c,a,d. D. a,d,b,c. 4. Điện trở tương đương của của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 3 và R2 = 12 mắc song song là bao nhiêu ? A. 36. B. 15. C. 4. D. 2,4. 5. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn thì cần so sánh điện trở của các dây dẫn có: a) chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau. b) chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. c) chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. d) chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau. P 2 6. Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là p. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t là: A. A = p . B. A = C. A = UIt. D. A = RIt. 7. Trên dụng cụ điện có ghi số 220V và số oát (W).Số oát (W) này cho biết điều nào dưới đây ? A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V. B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. C. Công mà dòng điện thực hiện trong 1 phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong 1 giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. 8. Trên bóng đèn có ghi 6V- 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ bao nhiêu ? A. 0,5A. B. 1,5A. C. 2A. D. 18A. 9. Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua ? A. Thanh thép. B. Thanh đồng. C. Thanh sắt non. D. Thanh nhôm. 10. Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu ? A. La bàn. B. Loa điện. C. Rơle điện từ. D. Đinamô xe đạp. 11. Theo quy tắc bàn tay tráithì ngón tay cáI choãI ra chỉ chiều nào dưới đây ? A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm. C. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. D. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. 12. Khung dây của một động cơ điện một chiều quay được vì lí do nào dưới đây ? A. Khung dây bị nam châm hút. B. Khung dây bị nam châm đẩy. C. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ ngược chiều tác dụng. Đ2 D. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ cùng chiều tác dụng. II. Tự luận: 13. Hai bóng đèn có hiệu điện thế Đ1 định mức là U1=1,5V ; U2=6V và được mắc vào mạch điệncó hiệu điện thế U=7,5V như ở sơ đồ hình 1. Tính điện trở của biến Trở khi hai đèn sáng bình thường. Biết điện trở của đèn 1 là R1=1,5; đèn 2 là R2=8. Hình 1 14. Cho các dụng cụ sau: một bóng đèn, Một ampe kế,một vôn kế,một biến trở, một công tắc K, một nguồn điện một chiều. Vẽ sơ đồ mạch điện dùng để A xác định công suất của bóng đèn. - + 15. Đặt một ống dây dẫn có trục vuông góc và cắt ngang một dây dẫn thẳng AB Hình 2 B có dòng điện 1 chiều không đổi chạy qua theo chiều như ở hình 2. Dùng quy tắc nào để xác định chiều các đường sức từ trong lòng ống dây ………………………………................................................................................................................................. ………………………………................................................................................................................................. Chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây có chiều như thế nào? ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. Dùng quy tắc nào để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB ? ……………………………………………..……………………………………………………........................... ……………………………………………………………………………………………………………………. Hãy cho biết chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm M của dây dẫn AB …………………………………………………………………………………..................................................... …………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docKTHKIVL 9.doc