Câu1: cho hàm số: y= Tập xác định hàm số là
A. (-2;-1)(-1;+) B. . [-2;-1)(-1;+)
C . (-2;-1](-1;+) D . (-2;-1](-1;+)
Câu2: cho hàm số: y= Tập xác định hàm số là
A. [; +) B. (e2;+ ) C. (; +) D. [e2; +)
5 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2007-2008 môn toán lớp 12- trắc nghiệm khách quan thời gian làm bài: 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở gd-đt thanh hoá đề kiểm tra chất lượng học kỳ I
Năm học 2007-2008
môn toán lớp 12- trắc nghiệm khách quan
Thời gian làm bài: 60 phút
Giáo viên: Phan Văn Thế
Trường: THPTLê Hồng Phong
Câu1: cho hàm số: y= Tập xác định hàm số là
A. (-2;-1)(-1;+) B. . [-2;-1)(-1;+)
C . (-2;-1](-1;+) D . (-2;-1](-1;+)
Câu2: cho hàm số: y= Tập xác định hàm số là
A. [; +) B. (e2;+ ) C. (; +) D. [e2; +)
Câu3: cho hàm số: y= Tập xác định hàm số là
A.R\ B R\ C. R D. (1; + )
Câu4: Cho hàm số y = Tính y’(1)
A. 1 B. 7 C. 2,5 D. 6
Câu5: Đạo hàm hàm số y=sin2x là:
A. 2cos2x B. - 2cos2x C. 2co sx D. co s2x
Câu6: Trong các hàm số sau đây hàm số nào đồng biến trên R
A. y=tgx B. y=x4+x2+1 C.y=x3+1 D. y=
Câu7: Hàm số nào nghịch biến trên (1;3)
A. y = x2-2x+3 B. y = x3-4x2+6x+9
C.y = D.y =
Câu8:Hàm Số nào đồng biến trên (1;2)
A. y = x2-4x+5 B. y = x3-2x2+3x+2
C. y= D. y=
Câu 9; Hàm số f(x) = có số điểm cực trị là
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 10: Hàm số f(x) = có bao nhiêu điểm cực đại
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 11: Cho hàm số y = có số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12: Điểm uốn của đồ thị hàm số y = - x3+3x2 là
A. (2; 1) B. (1;2) C. (0;0) D. (2;4)
Cấu 13: Đồ thị của hàm số nào dưới đây đối xứng qua gốc toạ độ
(I) f(x) = 3x3 – 2x
(II) f(x) = 3x + x5
(III) f(x) = x + 5x2
A. (I) và (II) B. Chỉ có (II) C. (II) và (III) D. (I) và (III)
Câu 14: Tìm m để đồ thị hàm số y = mx3 -6x2 + 1 nhận I(1:2) làm điểm uốn
A. 1 B. 2 C. 3 D. 7
Câu 15: Toạ độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = x3-2x2+3x+1 là
A. (2; 0) B. (2;) C. (1;) D. (3;1)
Câu 16: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = -2x2+8x-1
A. 7 B. 0 C. + D. 3
Câu 17: Hàm số y = - 3x4 + 4x3 có giá trị lớn nhất là
A. 1 B. 0 C. + D. một kết quả khác.
Câu 18: Giá trị lớn nhất của hàm số y = là
A. 2 B. C. 1 D.
Câu 19: Số giao điểm đồ thị hàm số y = x4 + 7x2 – 1 với trục hoành là
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 20: Cho đồ thị (C) của hàm số y = x4 - 2x2 +1. Phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm cực đại là
A. x = 0 B. x = 1 C. y = 1 D. y = 0
Câu 21: Đồ thị của 2 hàm số y = x3 và y = 8x có số giao điểm là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22: Số tiếp tuyến qua điểm M(2;2) của đồ thị hàm số y = là
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 23: Nếu một nguyên hàm của hàm số f(x) là x3- x thì hàm số f(x+1) là
A. x3- x +1 B. x2+2x+2 C. D. x2 +2x
Câu 24: Cho F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) = x và thoả mãn F(2) = 5. Hàm số F(x) có dạng:
A. x2 + 5 B. x2 + 4 C. x2 + 5x D. x2 + 1
Câu 25: Cho hai điểm A (1 , 2); B (3, 4 ) toạ độ của một véc tơ đơn vị cùng phương với AB là:
A. ( 1, 1 ) B. ( ) C. ( ) D. ( )
Câu 26: Cho a ( 2, 5 ) ; b ( 3, - 7 ) góc giữa hai véc tơ a ; b là:
A. B. C. D.
Câu 27: Cho các điểm A ( - 1, 1 ) ; B ( 1, 3 ) ; C ( 1 , -1 )
Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất.
A: Tam giác ABC đều; B: Tam giác ABC vuông;
C: Tam giác ABC vuông cân ; D: Tam giác ABC cân ;
Câu 28: Cho các điểm A ( 2 , 3 ); B ( 9 , 4 ); M ( 5, m ).
Tìm m để tam giác ABM vuông tại M.
A: m = 1 hay m = 6 C: m = 0 hay m = - 7
B: m = 0 hay m = 7 D: m = 1 hay m = 7
Câu 29: Cho 3 điểm A ( 2, 1 ); B ( 2, - 1 ); C ( - 2, - 3 ). Tìm toạ độ điểm D để ABCD là hình bình hành.
A: ( - 2, - 1) ; B : ( 2, 1 ); C: ( 1, 2 ) ; D: ( - 1, 2 )
Câu 30: Cho tam giác ABC có A (- 3, 6 ) ; B ( 9, - 10 ); C ( - 5, 4 ) . Tính toạ độ trực tâm H của tam giác ABC
A: ( 3, - 6 ) ; B : ( 2, 4 ); C: ( - 5, 4 ) ; D: ( 2 , 0 )
Câu 31: Cho tam giác MNP có toạ độ các đỉnh là:
M ( 1, 2 ) ; N ( 3, 1 ); P ( 5, 4 ) . Phương trình đường cao vẽ từ M là:
A: 2x + 3y - 8 = 0 ; B : 3x – 2y – 5 = 0 ;
C: 5x – 6y + 7 = 0 ; D: 3x – 2y +5 = 0 .
Câu 32 : Cho tam giác ABC với A ( - 1, 1 ); B ( 4 , 7 ) ; C ( 3, - 2 ) phương trình tham số của trung tuyến CM là:
A B. C. D.
Câu 33 : Đường thẳng đi qua điểm M ( 1, 2 ) và song song với đường thẳng (d) : 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là :
A : 4x + 2y +3 = 0 C : 4x +2 y - 8 = 0
B : 4x + y + 4 = 0 D : x - 2y +3 = 0
Câu 34 : Trong mặt phẳng toạ độ một đường tròn có tâm O ( 1 , 0 ) và đi qua điểm M ( 4 ; 4 ) có phương trình là :
A. B.
C. D.
Câu 35 : Cho đường tròn C có phương trình x2 + y2 – 3 x + 4y + 5 = 0
và một điểm A thuộc ( C ) có toạ độ A ( 2 ; 1 ) tiếp tuyến tại A với ( C ) có hệ số góc là
A. 1 B. C. - D. Một giá trị khác.
Câu 36 : Véc tơ pháp tuyến của đường tiếp tuyến với đường tròn
( y – 1 )2 + x2 = 5 tại điểm M ( 2 ; 2 ) là :
A: ( 2, 1 ) ; B : ( 2, 2 ); C: ( 1, 1 ) ; D: ( 1 , 2 )
Câu 37 : trong mặt phẳng toạ độ, đường tròn x2 + y2 + x + y – 5 = 0 có tạo độ tâm là :
A. (1 ;) B. ( ; 1) C. (-1 ;) D.( ; -)
Câu 38 : Lập phương trình chính tăc của elip có 2 đỉnh là (-3 ; 0) ; (3 ; 0) và 2tiêu điểm là (-1 ; 0) ; (1 ; 0) ta được
A. B.
C. D.
Câu 39 : Một elip có trục lớn bằng 26, tâm sai e= . Trục nhỏ của elip bằng :
A. 5 B. 10 C. 12 D. 24
Câu 40 : Cho elip có phương trình (E) và (d) : x - y + 2 = 0.
(d) cắt (E) tại 2 điểm phân biệt A và B ; Độ dài AB bằng :
A. B. 2 C. 3 D. 4
Câu
Phương án
Câu
Phương án
A
C
C
A
A
D
C
B
A
D
C
B
B
C
C
B
C
A
B
C
B
A
B
B
A
C
D
C
B
C
A
A
A
D
D
C
C
B
C
C
File đính kèm:
- Trac ngiem toan rat hay dap an.doc