A. 1 và 7 B. – 1 và 7 C. 1 và – 7 D. – 1 và – 7 .
Câu 4: Phương trình 3x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm bằng 1 khi b bằng:
A. – 5 B. – 1 C. 5 D. 1
Câu 5: Tổng và tích 2 nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0 là :
A. 5 & 6 B. – 5 & –6 C. –5 & 6 D. –6 & 5
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương 4 – Đại 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận – Đề KT chương 4 – ĐẠI 9
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Haøm soá y = ax2
a 0
Tính được giá trị của hàm số
y = ax2 (a 0)
Biết vẽ đồ thị hàm số
y = ax2 (a 0)
Vận dụng sự tương giao của hai đồ thị để viết PT
đt y = ax+b
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C1
0,5
5%
C9a
1
10%
C9b
1
10%
3
2,5
25%
Chủ đề 2
Giaûi phöông trình baäc hai
Nhận biết được số nghiệm của PT bậc 2 chứa tham số. Tìm ĐK của tham số để PT bậc 2 có nghiệm
Giải PT bậc 2 bằng công thức nghiệm, nhẩm nghiệm
Vận dụng tìm hệ số b của PT bậc 2 khi biết ngh của PT. Giải PT bậc 2 bằng công thức nghiệm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C2
0,5
5%
C8abc
2
20%
C3
0,5
5%
C4
0,5
5%
C7ab
2
20%
8
5,5
55%
Chủ đề 3
Hệ thức Vi-et vaø öùng duïng
Dùng hệ thức Vi-ét để tìm tổng và tích của 2 ngh PT bậc 2
Biết dùng hệ thức Vi-ét để tìm của PT bậc 2
Vận dụng hệ thức Vi-ét để tìm của PT bậc 2
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C5
0,5
5%
C6
0,5
5%
C8d
1
10%
3
2
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3,5
35%
3
2
20%
5
4,5
45%
14
10
100%
2.ĐỀ BÀI
I.Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Giá trị của hàm số y =x2 , tại x = – 4 là:
A. 4 B. – 4 C. 8 D. – 8
Câu 2: Phương trình bậc hai x2 + 6x – m = 0 có nghiệm khi :
A. m – 9 B. m – 9 C. m 6 D. m – 6
Câu 3: Phương trình x2 + 8x + 7 = 0 có hai nghiệm là:
A. 1 và 7 B. – 1 và 7 C. 1 và – 7 D. – 1 và – 7 .
Câu 4: Phương trình 3x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm bằng 1 khi b bằng:
A. – 5 B. – 1 C. 5 D. 1
Câu 5: Tổng và tích 2 nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0 là :
A. 5 & 6 B. – 5 & –6 C. –5 & 6 D. –6 & 5
Câu 6: Phương trình x2 + 6x + m = 0 có 2 nghiệm là x1 và x2 . Tính theo m, ta có kết quả là:
A. 36 + 2m B. 6 – 2m C. 36 – 2m D. – 6 +m
II. Tự luận:
Câu 7: ( 2 đ ) Giải các phương trình sau bằng công thức nghiệm:
a) x2 + 10x + 16 = 0
b) x2 – 3x – 10 = 0
Câu 8: ( 3 đ ) Cho phương trình x2 + mx – 5 = 0 :
Tìm m để phương trình có nghiệm bằng 2.
Tìm nghiệm còn lại?
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm đều âm .
Tính theo m .
Câu 9: ( 2 đ ) Cho hàm số y = x2 (P):
Vẽ đồ thị hàm số (P).
Một đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là – 4 và 2. Viết phương trình của đường thẳng (d) ?
3. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm khách quan:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
D
A
A
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. Tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
7
Giải các phương trình sau bằng công thức nghiệm:
a) x2 + 10x + 16 = 0
’= 25 - 16 = 9 > 0
PT có 2 nghiệm phân biệt
x1 = - 5 + 3 = - 2 ; x2 = - 5 – 3 = - 8
0,5 đ
0,5 đ
x2 – 3x – 10 = 0
= 9 + 40 = 49 > 0
PT có 2 nghiệm phân biệt
x1 = ; x2 =
0,5 đ
0,5 đ
8
Cho phương trình x2 + mx – 5 = 0 :
Tìm m để phương trình có nghiệm bằng 2
Thay x = 2 vào PT ta có 4 + 2m – 5 = 0
m = 0,5
0,5 đ
b)Tìm nghiệm còn lại ?
Thay m = 0,5 vào PT ta được : x2 + 0,5 x – 5 = 0
Giải PT ta tìm được x1 = 2 ; x2 = - 2,5
1 đ
c)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm đều âm .
PT có 2 nghiệm âm
Không có m thỏa mãn vì x1 . x2 = - 5 < 0 với mọi m
0,5 đ
d)Tính theo m.
Ta có = (x1 + x2 )
= - m . (m2 + 5)
1đ
9
Cho hàm số y = x2 (P):
a) Vẽ đồ thị hàm số (P): Vẽ đúng chính xác
1đ
b) PT đt (d) có dạng y = ax + b cắt parabol (P) tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là – 4 và 2
Với x = - 4 y = .(- 4)2 = 4 A(- 4; 4)
Với x = 2 y = .22 = 1 B(2; 1)
Hay đt (d) có dạng y = ax + b cắt parabol (P) tại 2 điểm A và B
Vậy PT đt (d) : y = x + 2
0,5 đ
0,5 đ
File đính kèm:
- MTDE KT chuong 4 DAI 9.doc