Đề kiểm tra chương I - Đại số nâng cao 10 trường THPT Lang Chánh

I. Mục đích yêu cầu kiểm tra

- Đánh giá kết quả học tập sau khi học xong chương I - Đại số 10 – nâng cao

II. Nội dung kiểm tra

- Học sinh cũng cố nắm vững kiến thức trọng tâm chương I. Gồm: Mệnh đề, áp dụng mệnh đề nào vào suy luận toán học, tập hợp các phép toán trên tập hợp, sai số.

 

doc7 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương I - Đại số nâng cao 10 trường THPT Lang Chánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lang Chánh Đề kiểm tra chương I - Đại số nâng cao 10 Thời gian: 45 phút Người soạn: Phạm Thị Hiền I. Mục đích yêu cầu kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập sau khi học xong chương I - Đại số 10 – nâng cao II. Nội dung kiểm tra - Học sinh cũng cố nắm vững kiến thức trọng tâm chương I. Gồm: Mệnh đề, áp dụng mệnh đề nào vào suy luận toán học, tập hợp các phép toán trên tập hợp, sai số. III. Thiết kế ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Mệnh đề 1 (2đ) 1 (2đ) áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học. 1 (2đ) 1 (2đ) Tập hợp và các phép toán trên tập hợp 1 (1đ) 1 (1đ) 2 (2đ) 4 (4đ) Sai số 1 (2đ) 1 (2đ) Tổng 2 (3đ) 2 (4đ) 3 (3đ) 7 (10đ) IV. Đề bài Câu 1: (2đ) Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng Câu Không là mệnh đề Mệnh đề đúng Mệnh đề sai a. 24 - 1 chia hết cho 5 b. "x ẻ R: x > x2 c. Bạn có rỗi tối nay không? d. $r ẻ Q, r2 = 3 Câu 2: (2đ): Xét tính đúng sai các mệnh đề sau a. "x ẻ R : x > -2 ị x2 > 4 b. "x ẻ R : x > 2 ị x2 > 4 c. "x ẻ R : x2 > 4 ị x > 2 d. "x ẻ R : x2 > 4 ị x > -2 Câu 3: (1đ) Cho đoạn M = [-4; 7] và tập N = (-Ơ ; -2) ẩ (3; +Ơ) Khi đó M ầ N là (A) [-4 ; -2) ẩ (3 ; 7] (B) [-4 ; 2] ẩ (3;7) (C) (-Ơ ; 2] ẩ (3; +Ơ) (D) (-Ơ; -2) ẩ (3 ; +Ơ) Câu 4: (3đ) a) Trong các tập hợp sau hãy cho biết tập nào là con tập nào A = {-1; 2; 3} B = { n ẻ N/ n <5 } C = [0 ; +Ơ ) D = { x ẻ R/3x2 – 11x + 6 = 0 } b. Tìm tất cả các tập X thoả mãn bao hàm thức sau {a ; b } è X è {a ; b ; c ; d ; e} c. Cho tập A = {1 ; 2 } B = {1; 2; 3; 4 } tìm tất cả các tập C thoả mãn điều kiện A ẩ C = B. Câu 5: (2đ) Một cái sân hình chữ nhật với chiều rộng x = 2,56m ± 0,01m, chiều dài y = 4,2m ± 0,01m. Chứng minh rằng chu vi P của sân là P = 13,52m ± 0,04m. Ngày soạn: 21/8/2006 Người soạn: Phạm Thị Hiền Bài soạn: Tích của một vectơ với một số Số tiết: 3 – Tiết thứ: 3 - Tiết PPCT: 8 (Hình học 10 nâng cao) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Học sinh hiểu và vận dụng được ĐN, định lý về biểu thị vectơ qua 2 vectơ không cùng phương. 2. Về kỹ năng - Biết biểu thị một vectơ qua 2 vectơ không cùng phương và vận dụng vào giải toán. 3. Về tư duy thái độ - Rèn luyện cho học sinh tư duy logic, trí tưởng tượng - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên chuẩn bị kết quả mỗi hoạt động - Học sinh đọc trước bài ở nhà III. Phương pháp Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học A. Các tình huống học tập - Tình huống 1: Kiểm tra bài cũ dẫn dắt vào khái niệm biểu thị một vectơ theo 2 vectơ thông qua 3 hoạt động. + HĐ 1: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt vào khái niệm (làm bài toán) + HĐ 2: Phát biểu định nghĩa + HĐ 3: Củng cố khái niệm thông qua bài tập - Tình huống 2: Định lý biểu thị một vectơ theo 2 vectơ không cùng phương qua các hoạt động + HĐ 4: Dẫn dắt vào định lý qua HĐ 3 + HĐ 5: Phát biểu định lý + HĐ 6: CM định lý + HĐ 7: Củng cố kiến thức thông qua các bài tập B. Tiến trình bài học I. Kiểm tra bài cũ Lồng ghép trong giờ dạy II. Bài mới - HĐ 1: Cho hình bình hành OACB với M, N lần lượt là trung điểm các cạnh OA, BC. Các đẳng thức sau đúng hay sai? giải thích? Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - GV nêu câu hỏi, vẽ hình hướng dẫn học sinh làm bài toán - GV gọi học sinh trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét câu trả lời - Chính xác hoá câu trả lời cho học sinh Đáp án: Các đẳng thức trên đều đúng - Học sinh xác định nhiệm vụ - Suy nghĩ, tìm tòi đưa lời giải nhanh nhất - Nhận xét câu trả lời của bạn - Ghi nhận kết quả cuối cùng (đã được giáo viên chính xác hoá) Hoạt động 2: Dẫn dắt, phát biểu khái niệm biểu thị một véctơ thông qua 2 vectơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - ở 1, 2, 3 ta nói BA, OA biểu thị được qua 2 vectơ OA, OB. Một cách tổng quát ta có khái niệm biểu thị một véctơ qua 2 véctơ trong SGK. - Gọi HS nhắc lại khái niệm - Học sinh tiếp nhận khái niệm - Nhắc lại khái niệm Hoạt động 3: Bài tập củng cố khái niệm - Hãy xác định hệ số m, n trong các biểu thị ở 1, 2, 3? - MO có biểu thị được qua OA, OB được không? Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giao nhiệm vụ - Nhận xét và chính xác kết quả của học sinh. - Chú ý các sai lầm thường gặp - Hs nhận nhiệm vụ - Độc lập tiến hành giải đáp - Thông báo kết quả cho giáo viên khi hoàn thành nhiệm vụ - Chính xác hoá kết quả ghi lời giải Hoạt động 4: Dẫn dắt vào định lý thông qua hoạt động 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Qua HĐ 1: OC, BA, OM, MO đều biểu thị được qua 2 vectơ không cùng phương OA, OB. Vậy vấn đề đặt ra là phải chăng mọi vectơ đều có thể biểu thị được qua 2 vectơ đó. - Học sinh nghe, suy nghĩ, tìm tòi giải đáp câu hỏi. Hoạt động 5: Phát biểu định lý (như SGK) Hoạt động 6: Chứng minh định lý Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hướng dẫn HS để CM được định lý. Cần CM được 2 ý: + Luôn $ sự biểu thị + Sự biểu thị là duy nhất * Hướng dẫn HS chứng minh $ sự biểu thị (chia các TH) - TH1: x cùng phương a - TH2: x cùng phương b - TH 3: x không cùng phương với a , b * CM sự biểu thị duy nhất (bằng phản chứng) * Giáo viên theo dõi, HD HS cách trình bày. Chính xác hoá lời giải. - Hs tìm tòi cách CM theo sự HD của GV - Độc lập chứng minh định lý - Ghi nhận kiến thức (Sau khi được GV chính xác hoá). - Hoạt động 7: Củng cố kiến thức thông qua bài tập Bài tập 1: Cho DOABC và điểm I sao cho IA = 2IB Biểu thị CI theo 2 vectơ CA và CB như sau Hãy chọn đáp án đúng Bài tập 2: Cho DOAB gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA, OB hãy tìm số m, n thích hợp trong các trường hợp sau: a) OM = mOA + nOB c) MN = mOA + nOB b) AN = mOA + nOB d) MB = mOA + nOB Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giao bài tập cho học sinh - Theo dõi học sinh làm bài tập HD khi cần thiết - Nhận xét và chính xác hoá kết quả của HS. - HS tìm hiểu bài toán XĐ nhiệm vụ - Độc lập tiến hành giải toán - Thông báo kết quả - Chính xác kết quả ghi lời giải bài tập Đáp án bài 1: B Đáp án bài 2: OM = 1/2OA + 0. OB AN = OA + 1/2OB MN = 1/2OA + 1/2OB MB = -1/2OA + OB III. Củng cố kiến thức - Qua bài học em cần nắm vững kiến thức: Cách biểu thị một vectơ thông qua hai vectơ không cùng phương. IV. HD học bài và ra bài tập ở nhà - Tự hoàn thiện các bài tập trong tiết học - Làm bài tập Cho DABC với trung tâm G gọi I là trung điểm của AG và K thuộc AB sao cho AK = 1/5AB. a. Hãy biểu thị AI, AK, CI, CK theo a = CA, b = CB b. CM 3 điểm C, I, K * Làm BT SGK T23 - 24.

File đính kèm:

  • docHt8 NC.doc