I-MỤC TIÊU:
Kiểm tra:
- Hai góc đối đỉnh: Định nghĩa và tính chất.
- Hai đường thẳng vuông góc: cách vẽ .
- Đường trung trực của đoạn thằng .
- Tính chất của hai đường thẳng song song .
- Các dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song.
- Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song .
II-Chuẩn bị của GV:
Thiết lập ma trận kiểm tra:
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1717 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương I: Đường thẳng vuông góc –đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:……………
Ngày kiểm tra:………… KIỂM TRA CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC –ĐƯỜNG THẲNG Tuần :……Tiết:….. …. SONG SONG
I-MỤC TIÊU:
Kiểm tra:
Hai góc đối đỉnh: Định nghĩa và tính chất.
Hai đường thẳng vuông góc: cách vẽ .
Đường trung trực của đoạn thằng .
Tính chất của hai đường thẳng song song .
Các dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song.
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song .
II-Chuẩn bị của GV:
Thiết lập ma trận kiểm tra:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm.
Tr,ngh
Tự luận
Tr,ngh
Tự luận
Tr,ngh
Tự luận
Tổng điểm
Góc đối đỉnh
2(1;2b)
0,5đ
2
0,5đ
Đường thẳng vuông góc –Đường trung trực …
3(2a;4)
0,5đ
1( 1a )
1đ
1
0,5đ
1(1b)
1đ
6
3đ
Góc tạo bởi hai đường thẳng …–Đường thẳng song song
1(3)
0,5đ
1(2b)
3đ
1(3)
1đ
4
4,5đ
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
2(c,d)
0,5đ
1(2a)
1đ
3
1,5đ
Định lý
1
0,5đ
1
0,5đ
Tổng điểm
7
1,5đ
1
1đ
3
1,5đ
3
5đ
1
1đ
15
10đ
III-Đề bài:
A-Trắc nghiệm: ( 3 điểm )
Câu 1 :
Cặp góc nào đối đỉnh trong các hình sau:
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
a.Hình 1
b,Hình 2
c.Hình 3
d.Hình 4
Câu 2:
Câu nào sau đây sai?
a)Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy .
b)Hai góc đối dỉnh thì bằng nhau.
c)Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song .
d)Nếu
Câu 3:
Xem hình vẽ,cho biết AB CD; . vậy số đo các góc A và C là :
Câu 4 :
Sắp xếp thứ tự các thao tác để vẽ hai đường thẳng song song bằng ê ke và thước thẳng.
( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) ( 5 )
3 –4 -1-2- 5
3 -2 -1 -4 -5
3 -4 -2 -1 -5
3 -2 -4 -1 -5
Câu 5 :
Giả thiết ,kết luận nào của định lý được diễn tả bởi hình vẽ sau:
a) c cắt a,b tại A b)
GT c cắt a,b tại A ,B
GT Â1 =
a b
KL a b KL Â1 =
c) d)
a b
GT c cắt a,b tại A GT a b
KL Â1 = c cắt a,b tại A
KL Â1 =
Câu 6 :
Số đo góc x bằng bao nhiêu để a song song với b trong hình vẽ sau:
72 0
1080
180
Một đáp số khác
B- Tự luận:
Bai 1 : ( 2 điểm )
a) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
b) Áp dụng : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm.hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Bài 2 : ( 4 điểm )
Xem hình vẽ và cho biết a b và c a
Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng a không ?
Vì sao ?
Một đường thẳng d cắt hai đường thẳng a và b tại A và B . Cho biết
 1= 1150.
Tính các góc B3 , B2 ; Â 3.
Bài 3 : ( 1 điểm )
Cho hình vẽ sau:
Biết Ax By , = 400 , =900
Tính
Đáp án.
A-Trắc nghiệm:
1b; 2d, 3b, 4d,5a,6b.
B-Tự luận:
Bài 1:( 2 điểm )
a) Phát biểu đúng như SGK ( 1 điểm )
b)
-Vẽ đúng số đo 5 cm ( 0,25đ );
- Vẽ vuông góc ( có đánh ký hiệu vuông góc 0,25đ );
-Có đánh ký hiệu trung điểm ( 0,25 đ )
-Vẽ chính xác,đẹp ( 0,25 đ).
Bài 2: ( 4 điểm ).
Giải thích đúng (1điểm ). m n
- Tính đúng góc B3 = 1150 (1 điểm )
-Tính đúng góc B2 = 650 (1 điểm )
- Tính đúng góc A3 = 1150 (1 điểm )
Bài 3: 1điểm .
Chứng minh được : ( 0,25đ )
Chứng minh được : ( 0,5đ).
Chứng minh được : ( 0,25đ).
File đính kèm:
- dia.doc