B. TỰ LUẬN:(7điểm)
Cho ABC (AB < AC). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh : BFEC, AFHE là các tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AF.AB = AE.AC
c) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC.
Tính diện tích hình quạt OEC biết EC = 4cm,
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương III – Hình 9 - Tiết 57 - Trường THCS Giang Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS GIANG SƠN
ĐỀ SỐ 2
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – HÌNH 9 TIẾT 57
Thời gian làm bài : 45' (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI :
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Từ 8 giờ đến 10 giờ, kim giờ quay được một góc ở tâm là:
A. 300 B. 600 C. 900 D. 450
Câu 2: Góc ở tâm là góc
A. Có đỉnh là tâm đường tròn B. Có 2 cạnh là bán kính của đường tròn
C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai
Câu 3: Cho góc nội tiếp BAC của đường tròn (O) chắn cung BC = 1300. Số đo của góc BAC bằng:
A.1300 B. 2600 C. 1000 D. 650
Câu 4: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) khi:
A. + + + = 3600 B. + = + = 1800
C. + = + = 1800 D. Cả ba kết luận trên đều đúng
Câu 5: Cung nửa đường tròn có số đo bằng:
A. 3600 B. 1800 C. 900 D. 600
Câu 6: Góc nội tiếp là: A. góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung
B. góc có đỉnh nằm trên đường tròn
C. góc có đỉnh nằm trong đường tròn D. góc có đỉnh ở tâm đường tròn
B. TỰ LUẬN:(7điểm)
Cho D ABC (AB < AC). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh : BFEC, AFHE là các tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AF.AB = AE.AC
c) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC.
Tính diện tích hình quạt OEC biết EC = 4cm,
TRƯỜNG THCS GIANG SƠN
ĐỀ SỐ 2
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9 TIẾT 57
Thời gian làm bài : 45' (Không kể thời gian giao đề)
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm)
Bài 2: (3điểm) Mỗi câu đúng cho 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
D
C
B
A
II. PHẦN TỰ LUẬN:(7điểm)
Bài/ câu
Nội dung
Điểm
Vẽ hình đúng , chính xác , ghi GT-KL đầy đủ, đúng
1điểm
Tổng:1,0điểm
a
Chứng minh tứ giác BFEC:
1điểm
0,5 điểm
1điểm
Tổng:2,5điểm
b
Vì tứ giác BFEC nội tiếp =>
mà nên
lại có góc A chung do đó DAEF D ACB ( g.g) => AF.AB = AE.AC
1điểm
1điểm
Tổng:2,0điểm
c
Xét tam giác OEC có : OE = OC = R => DOEC cân mà
=> DOEC đều => => n = 600
0,75đ
0,75đ
Tổng:1,5điểm
File đính kèm:
- KIEM TRA CHUONG III HINH 9 CO DAP AN CHI VIEC IN.doc