PHầN ĐạI Số
Ôn tập chương I
1) Tập hợp, phần tử của tập hợp:
Cách viết tập hợp: Liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp
2) Phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
Tính chất: Giao hoán, kết hợp, phép cộng với số 0, phép nhân với 1, tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng
Phép cộng và phép nhân thực hiện được trên mọi số tự nhiên
5 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối năm môn Số học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHầN ĐạI Số
Ôn tập chương I
Tập hợp, phần tử của tập hợp:
Cách viết tập hợp: Liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp
Phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
Tính chất: Giao hoán, kết hợp, phép cộng với số 0, phép nhân với 1, tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng
Phép cộng và phép nhân thực hiện được trên mọi số tự nhiên
Phép trừ hai số tự nhiên:
a N, bN, nếu có xN sao cho x + b = a thì ta có: x = a – b
Phép chia, với a N, bN, xN:
Phép chia hết nếu a . x = b thì a : b = x
Phép chia có dư: Nếu có p N, rN sao cho a = b . p + r thì r là số dư
Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
Định nghĩa: a . a a = Trong đó a là cơ số, n là số mũ
Quy ước: = ,= 1 (0)
Các phép toán: .= ; := ( m n, 0)
Thứ tự thực hiện các phép tính:
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Lúy thừa Nhân và chia Cộng và trừ
Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
Tính chất chia hết một tổng:
a chia hết cho b, ký hiệu a b
a không chia hết cho b, ký hiệu a b
a m và b m thì (a + b) m (a, b N, m N*)
a m và b m thì (a + b) m (a, b N, m N*)
Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và 3, 9
Số có chữ số tận cùng là chẵn thì chia hết 2.
Số có chữ số tận cùng là 0, 5 thì chia hết 5.
Tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3.
Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9.
Số nguyên tố, hợp số:
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
Ước chung, bội chung, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất:
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1:
Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Chọn ra thừa số nguyên tố chung
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
Tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1:
Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Chọn ra thừa số nguyên tố chung và riêng
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Tìm ước chung của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó.
Tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.
Chú ý:
Nếu phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố mà không có thừa số nguyên tố nào chung thì ƯCLN của chúng bằng 1, ta gọi các số này là các số nguyên tố cùng nhau.
Nếu số nhỏ nhất của các số là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất
Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của các số đã cho chính là tích các số đó.
Nếu số lớn nhất của các số là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất.
Giao của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp A và B, ký hiệu AB
Họ và tên:
Lớp: Đề KIểM TRA MộT TIếT
MÔN: Số học
Câu 1: Đánh dấu vào ô vuông của câu trả lời đúng, trong các câu hỏi sau:
ƯCLN(12,24) = ?
8 24 6 12
Các cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau?
3 và 6 4 và 5 2 và 8 9 và 12
Nếu ( x – 2).30 = 0 thì x = ?
2 30 32 15
Tổng 42 + 19 + 2100 chia hết cho:
2 3 5 7
Câu 2: Thực hiên các phép tính sau:
a, 999 : 111 + 35 : 32 b, 137 . 54 – 54 . 135
Câu 3: Tìm số tự nhiên x biết:
a, x – 18 : 3 = 12 b, x . 35 = 37
Câu 4: Tìm BCNN của 15, 20, 60.
Câu 5 : Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 180 và 320
Bài làm:
Họ và tên:
Lớp: Đề KIểM TRA MộT TIếT
MÔN: Hình học
Câu 1: Câu nào đúng, câu nào sai? Đánh dấu x vào ô vuông của câu lựa chọn.
Đúng Sai
Một tia gốc A còn được gọi là một nữa đường thẳng gốc A.
Nếu AB+AC =BC thì điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
Điểm I gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu IA=IB.
Ba điểm A,B,C gọi là thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đuờng thẳng.
Câu 2: Trên tia Ox, cho hai điểm A và B sao cho :OA =3 cm, OB =6cm, ta có:
Hai tia OA và OB trùng nhau.
Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
AB=.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu a,b,c,d. Câu a,b,c.
Câu a,b,d Câu a,c,d.
Câu 3: Vẽ đoạn thẳng AC = 5 cm, vẽ điểm B nằm giữ hai điểm A và Cvới AB = 3 cm, vẽ điểm I trung điểm của BC. Tính AI
Bài làm:
File đính kèm:
- toan hoc.doc