Đề kiểm tra cuối năm môn Vật lý 12 - Nhóm Vật Lý THPT Quế Phong

Câu1. Một dòng điện xoay chiều có chu kì T = 0,02s thì dòng điện sẽ thay đổi chiều bao nhiêu lần trong thời gian 1s?

 A. 50 lần. B. 20 lần. C. 100 lần. D. 200 lần.

Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi nói về truyền tải điện năng đi xa:

 A. Nhờ máy biến thế nên có thể truyền tải điện năng đi xa với hao phí nhỏ.

 B. Dòng điện có hiệu điện thế được nâng cao gọi là dòng điện cao thế.

 C. Quãng đường truyền tải càng dài thì cường độ dòng điện trong đường dây phải được nâng cao.

 D. Quãng đường truyền tải càng dài thì hiệu điện thế hai đầu đường dây phải được nâng cao.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối năm môn Vật lý 12 - Nhóm Vật Lý THPT Quế Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối năm môn vật lý 12 Nhóm Vật Lý THPT Quế Phong - Nghệ An Câu1. Một dòng điện xoay chiều có chu kì T = 0,02s thì dòng điện sẽ thay đổi chiều bao nhiêu lần trong thời gian 1s? A. 50 lần. B. 20 lần. C. 100 lần. D. 200 lần. Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi nói về truyền tải điện năng đi xa: A. Nhờ máy biến thế nên có thể truyền tải điện năng đi xa với hao phí nhỏ. B. Dòng điện có hiệu điện thế được nâng cao gọi là dòng điện cao thế. C. Quãng đường truyền tải càng dài thì cường độ dòng điện trong đường dây phải được nâng cao. D. Quãng đường truyền tải càng dài thì hiệu điện thế hai đầu đường dây phải được nâng cao. Câu 3. Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với vận tốc góc n vòng /giây thì tần số dòng điện phát ra là: A. B. C. D. Câu 4. Khi dao động nhỏ, chu kì con lắc đơn A. tỉ lệ nghịch với chiều dài dây treo. B. tỉ lệ thuận với gia tốc trọng trường. C. phụ thuộc cách kích thích dao động. D. không phụ thuộc vào biên độ dao động. Câu 5. Trong dao động điều hoà với biên độ A, khi động năng và thế năng của hệ bằng nhau thì li độ x có độ lớn: A. B. C. D. Câu 6. Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì: A. Biên độ dao động tổng hợp nhỏ nhất. B. Biên độ dao động tổng hợp lớn nhất. C. Pha ban đầu của dao động tổng hợp luôn luôn bằng . D. Pha ban đầu của dao động tổng hợp luôn luôn bằng không. Câu 7. Có hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số như sau: (cm) ; (cm) Dao động tổng hợp của chúng có dạng: A. (cm) B. (cm) C. (cm) D. (cm) Câu 8. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần , một cuộn thuần cảm có độ từ cảm và một tụ điện có điện dung mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế (V). Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: A. (A). B. (A). C. (A). D. (A). Câu 9. Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B đều là nút). Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (cả A và B cũng đều là nút) thì tần số sóng phải là: A. 28 Hz B. 63 Hz C. 58,8 Hz D. 30 Hz Câu10. Một dao động điều hoà có phương trình: Biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động là: A. -5cm; 0,1s; 0 B. 5cm; 0,1s; 0 C. 5cm; 0,1s; D. -5cm; 0,1s; Câu 11. Trong quang phổ của nguyên tử hidrô, các vạch trong giải Laiman được tạo thành khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo A. K B. L C. N D. M Câu12. Một vật dao động điều hoà với chu kì 0,2s. Khi vật cách vị trí cân bằng thì có vận tốc . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là: A. (cm) B. (cm) C. (cm) D. (cm) Câu 13. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, biểu thức dao động điều hoà có dạng: A. B. C. D. Câu 14. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC hiệu điện thế , khi xẩy ra cộng hưởng thì. A. B. . C. . D. . Câu 15. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện hiệu điện thế: (V) Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là. A. (A) B. (A) C. (A) D. (A) Câu 16. Một vật dao động điều hòa, năng lượng của hệ sẽ biến đổi bao nhiêu lần nếu tần số của nó tăng gấp 3 và biên độ giảm 2 lần? A. 6 B. C. D. 1,5 Câu 17. Dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R trong một thời gian t khá dài tỏa ra một nhiệt lượng được tính bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 18. Pha dao động được dùng để xác định A. biên độ dao động. B. trạng thái dao động. C. tần số dao động. D. chu kì dao động. Câu 19. Chon câu sai trong các câu sau: A. Đối với tai người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to. B. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là miền nghe được. C. Tai con người nghe âm cao thính hơn nghe âm trầm. D. Ngưỡng nghe thay đổi được tuỳ theo tần số âm. Câu 20. Trong 12s một người quan sát được 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Vận tốc truyền sóng là 2m/s. Bước sóng có giá trị. A. 4m B. 6m C. 4,8m D. 2,4m Câu 21. Công thức nào trong các công thức sau đây dùng để tính độ tụ của một thấu kính? A. B. C. D. Câu 22. Vật sáng AB qua một thấu kính hội tụ cho ảnh trên màn cách vật 45cm. Giữ nguyên thấu kính, đổi chỗ giữa vật và màn, người ta vẫn thấy rõ ảnh trên và cao gấp 4 lần ảnh lúc đầu. Tiêu cự của thấu kính là: A. 25 cm B. 20 cm C. 10 cm D. 11,25 cm Câu 23. Một gương câu lõm có tiêu cự f = 20cm, đặt một vật phẳng nhỏ trước gương, cách gương 40cm thì ảnh cho bởi gương là: A. ảnh ảo cách gương 40cm. B. ảnh thật cách gương 40. C. ảnh ảo cách gương 20cm. D. ảnh thật cách gương 20cm. Câu 24. Bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử hidrô là 0,122 m và 0,103 m. Bước sóng đầu tiên trong dãy Banme là: A. 0,442 m B. 0,066 m C. 0,558 m D. 0,661 m Câu 25. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Chiếu ánh sáng vào hai khe hẹp cách nhau 0,6mm. Khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn ảnh là 2m. Trên màn quan sát được 15 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 2,8cm. ánh sáng đơn sắc đó có bước sóng là. A. 0,7m B. 0,65m C. 0,55m D. 0,6m Câu 26. Khi quan sát quang phổ hồng ngoại của hơi nước, thấy có vạch mà bước sóng bằng 2,8m. Tần số dao động của chúng là. A. 1,70 . 1014Hz B. 1,07 . 102Hz C. 1,07 . 1016Hz D. 1,07 .1014Hz Câu 27. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ. A. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không. B. Điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ. C. Sóng điện từ là sóng có phương dao động luôn là phương ngang. D. Sóng điện từ có hai thành phần dao động cùng phương với nhau. Câu 28. ánh sáng có bước sóng 0,55. 10-3 mm là ánh sáng thuộc A. ánh sáng nhìn thấy. B. Tia Rơnghen. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại. Câu 29. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn khụng phụ thuộc vào A. chiều dài dõy treo. B. vĩ độ địa lý. C. khối lượng quả nặng. D. gia tốc trọng trường. Câu 30. Cho một đoạn mạch khụng phõn nhỏnh gồm một điện trở thuần, một cuộn dõy thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đú thỡ khẳng định nào sau đõy là sai A. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cựng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. B. Cảm khỏng và dung khỏng của mạch bằng nhau. C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. D. Cường độ dũng điện hiệu dụng trong mạch đạt giỏ trị lớn nhất. Câu 31. Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm: A. Nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm L. B. Nguồn điện một chiều và tụ C. C. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm L. D. Tụ C và cuộn cảm L. Câu 32. Catốt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát electron là A = 7,23.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. 0,4749 m B. 0,6563 m C. 0,2749 m D. 0,7249 m Câu 33. Quang phổ của mặt trời và các sao là A. Quang phổ vạch hấp thụ. B. Quang phổ liên tục. C. Quang phổ vạch phát xạ. D. Quang phổ liên tục và quang phổ vạch phát xạ. Câu 34. Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ là? A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải rất cao. D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. Câu 35. Với quy ước O là đỉnh gương, F là tiêu điểm, C là tâm gương. Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối tuơng quan giữa vật và ảnh qua gương cầu lồi. A. Vật thật nằm ngoài khoảng OC, cho ảnh thật nằm trong khoảng CF. B. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và có kích thuớc nhỏ hơn vật. C. Vật thật nằm trong khoảng OC, cho ảnh thật nằm trong khoảng CF. D. Vật thật nằm trong khoảng OF cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật Câu 36. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỷ lệ thuận với A. li độ của dao động. B. chu kỳ dao động. C. bỡnh phương biờn độ dao động. D. biờn độ dao động. Câu 37. Cường độ dũng điện luụn luụn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch cú R và L mắc nối tiếp. B. đoạn mạch cú L và C mắc nối tiếp. C. đoạn mạch cú R và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch chỉ cú cuộn cảm L. Câu 38. Muốn quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật: A. Nằm trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính. B. Nằm ngoài tiêu cự của kính. C. Sát kính lúp. D. ở khá xa kính. Câu 39. Một vật phẳng AB cao 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, ảnh của vật cao 2cm và cách vật 40cm. Trong các kết quả sau, kết quả nào đúng với vị trí của vật và ảnh? A. d = 40cm; d'= - 80cm B. d = 80cm; d'= - 40cm C. d = - 80cm; d'= - 40cm D. d = - 80cm; d'= 40cm Câu 40. Có hai thấu kính hội tụ L1 (có tiêu cự 200 cm) và L2 (có tiêu cự 5 cm). Khi câu tạo kính thiên văn có thể chọn. A. L2 làm vật kính. B. L1 làm vật kính, L2 làm thị kính. C. L1 làm thị kính, L2 làm vật kính. D. L1 làm thị kính.

File đính kèm:

  • docThi thu tot nghiep THPT.doc