Đề kiểm tra Đại số 8 - Tiết 21 trường THCS Tượng Văn

II – PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)

Bài 1:(3đ) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức

a, x(x – 5) + 5(x – 2) tại x = 3

b, (x – 1).(2x + 1) – (x + 1)(2x – 3) tại x = –1

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Đại số 8 - Tiết 21 trường THCS Tượng Văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT nông cống Đề kiểm tra Đại số 8 Trường THCS tượng Văn Tiết 21( Bài viết số 1) Thời gian làm bài 45’ I - Phần trắc nghiệm: (3đ) Câu 1:(1đ) Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống sau: a,(x + ...) (x – …) = x2 - 4y2 b, (x + …)3 = x3 + 9x2 + ….+ 27 Câu 2:(2đ) Chọn đáp án đúng a, Giá trị của biểu thức x2 – 2x + 1 Tại x = 11 là: A: 100; B: 120; C: 80; D: 1 b, Kết quả của phép tính nhân: 3x(x- 2)(x + 2) là: A: 3x3 – 7x; B: 3x3 + 7x; C: 3x3 – 12x; D: 3x3 – 12. II – Phần tự luận: (7đ) Bài 1:(3đ) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức a, x(x – 5) + 5(x – 2) tại x = 3 b, (x – 1).(2x + 1) – (x + 1)(2x – 3) tại x = –1 Bài 2:(2đ) Phân tích đa thức thành nhân tử a, 6x2 – 12x3 – 18x b, x2 – y2 – 8x + 8y c, x2 – 5x + 4 Bài 3:(1đ) Làm tính chia (x4 + 2 x3 + 10 x – 25) : (x2 + 3) Bài 4:(1đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 – 3x + 4 Đáp án & biểu điểm I - Phần trắc nghiệm: (3đ) Câu 1:(1đ) Điền đúng mỗi ý 0,25điểm a, 2y ; 2y b, 3; 27x Câu 2:(2đ) a, A b, C II – Phần tự luận: (7đ) Bài 1:(3đ) a, 1,5đ: Rút gọn 1đ, tính đúng 0,5đ: x2 – 10; giá trị : - 1 b, 1,5đ: Rút gọn 1đ, tính đúng 0,5đ: giá trị: 2 Bài 2:(2đ) a, 6x(x – 2x2 – 3) 0,75đ b, (x – y)(x + y – 8 ) 0,75đ c, (x – 1)(x – 4 ) 0,5đ Bài 3:(1đ) Thương là x2 + 2x – 3 dư là 4x – 16 Bài 4:(1đ) 7/4 Phòng GD & ĐT nông cống Đề kiểm tra Đại số 8 Trờng THCS tợng Văn Tiết 36 ( Bài viết số 2) Thời gian làm bài 45’ I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trớc câu trả lời Câu 1: Cặp phân thức nào sau đây Không bằng nhau? A. B. C. D. Câu 2: Kết quả rút gọn phân thức là A. B. C. D. Câu 3: Phân thức đối của phân thức là : A. B. C. D. II. Phần tự luận ( 7 điểm) Bài 1. ( 1,5 đ) Tính : A = Baứi 2: (2,5ủ) Cho biểu thức : a) Tìm tập xác định của M . b) Xác định giá trị của x để M = 0. Baứi 3: (3ủ) Cho biểu thức : 1) Rút gọn biểu thức A . 2) Tính giá trị của biểu thức A khi 3) Tìm x nguyên để biểu thức A có giá trị nguyên. -------------------------------------œœHết-------------------------------------------- biểu điẻm và đáp án: Phần trắc nghiệm 1. D 2. C 3. D Phần tự luận Bài 1: A = Bài 2 : 1.25điểm Để M = 0 thì x2 – 2x = 0 0.5điểm hay x = 0 ( nhọn ) hoặc x =2 ( loại) 0.5điểm Vậy khi x = 0 thì M = 0 . 0.25điểm Baứi 3: (3điểm) 1) Rút gọn tốt có kèm điều kiện t 1.25 2) Khi thì đạt 0.25điểm Tính được giá trị A = 2 0.5điểm 3)Để biểu thức A có giá trị nguyên thì 2x +1 là ước của 4 . 0.25đ Mà Ư(4) = 0.25đ Khi đó : 0.25điểm Vậy khi x = 0 thì biểu thức A có giá trị nguyên 0,25 điểm œœHêt Phòng GD & ĐTnông cống Đề kiểm tra toán 8 Trường THCS tượng Văn Tiết 56 ( Bài viết số 3) Thời gian làm bài 45’ I - Phần trắc nghiệm: (3đ) Chọn đáp án đúng ( Chỉ ghi chữ cái đầu của đáp án em chọn vào bài làm) 1. Phương trình ax + b = 0 (a ạ 0 ) có nghiệm là: a) Vô nghiệm b) Vố số nghiệm c) có nghiệm duy nhất x = d) Một đáp án khác 2. x = - 2 là nghiệm của phương trình a) x -2 = 0 b) x + 2 =0 c) - x +2 =0 3. Phương trình 2x - 6 = 0 tương đương với phương trình: a) b) x2- 9 = 0 c) d) (x + 6)(x -1) = 0 4. a) Nếu nhân cả 2 vế của một phương trình với một số thì được một phương trình mới tương đương. b) Nếu chia cả 2 vế của một phương trình với một số khác 0 thì được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. 5. Phương trình có điều kiện xác định là: a) x ≠ 2 và x ≠1 b) x ≠ 0 và x ≠ 2 c) x ≠ 2 và x ≠ -1 d) x ≠ 0; x ≠ -1và x ≠ 2 6. Phương trình 2x2 + 4x + 4 = 0 có tập nghiệm là: a) { - 1} b) { - 2} c) f d) Một đáp án khác II – Phần tự luận: (7đ) Bài 1: (3đ) Giải các phương trình sau: a) 3x - 5 = 4x + 1 b) c) Bài 2: (4đ) Hai xe cùng khởi hành từ A đến B. Xe thứ nhất đi với vận tốc 40 km/h Xe thứ hai đi với vận tốc 25km/h .Do đó xe thứ hai về B chậm hơn xe thứ nhất 1 giờ 30 phút . Tính quãng đường AB. ---------------Hết------------------ Biểu điểm và đáp án I - Phần trắc nghiệm: (3đ)Mỗi ý đúng 0,5đ 1- C, 2- B, 3 - C, 4- B, 5- C, 6 - C II – Phần tự luận: (7đ) Bài 1: (3đ) mỗi ý 1đ a) x = - 6 b) x = - 35 c) x= 4 và x = 1/3 Bài 2: +Gọi độ dài quãng đường AB là x(km; x > 0) 0, 5đ. +Thời gian xe 1: 0,5đ +Thời gian xe 2: 0,5đ PT: 1đ Giải pt: x = 100. 1đ + Trả lời 0,5đ Phòng GD & ĐT nông cống Đề kiểm tra Đại số 8 Trường THCS tượng Văn Tiết 67 ( Bài viết số 4) Thời gian làm bài 45’ I - Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nghiệm của phơng trình sau (x – 1)(5x + 3) = 0 là a. 1 và b . 1 c. -1 d. cả ba câu đều sai Câu 2: Tìm tập xác định của + Câu 3: Tập nghiệm bất phơng trình sau x – 3 ³ 3x + 2 là x d. x Ê - Câu 4: Cho m < n hãy chỉ ra bất phơng trình tơng đơng 3m +5 >3n + 5 3m +5 <3n + 5 3m – 3 ³ 3n - 3 cả ba câu trên đều sai Câu 5: Rút gọn A = + x– 2 với x > 3 A = 2x b. A = 2x+5 c. A = 2x-5 d. A = 2x-3 Câu 6: Bất phơng trình sau đây là bất phơng trình bậc nhất một ẩn a. 0.x +3 > -2 b. < 0 c. d. II.Tự luận (7 điểm) Bài 1. Cho biểu thức (4điểm) A = Tiìm điều kiện để A có nghĩa Rút gọn biểu thức A Tìm x để A = Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A. Bài 2 ( 3 điểm) Giải và biểu diễn tập nghiệm của các bất phơng trình sau: a. 2x + 4 ³ 5 b. biểu điểm và đáp án I.Traộc nghieọm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a b d b c d Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm II.Tửù luaọn Bài 1(4 điểmđ) a. Điều kiện x ạ - 1/2 , x ạ 1/2 ( 1 điểm) b. Rút gọn A= c. Với A = ta có d. A = 2x2 + 3x - 0,5 Amin= khi (0,75đ) Phòng GD & ĐT Nông cống Đề kiểm tra Hình học 8 Trường THCS tượng Văn Tiết 25 ( Bài viết số 1) Thời gian làm bài 45’ I - Phần trắc nghiệm: (3đ) Chọn đúng(Đ) , Sai ( Đ) vào ô trống trong các phát biểu sau: 1/ Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. 2/ Hình thoi là một hình thang cân. 3/ Hình vuông vừa là hình thang cân vừa là hình thoi. 4/ Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 5/ Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi. 6/ Trong hình chữ nhật, giao điểm 2 đường chéo cách đều bốn đỉnh của hình chữ nhật II – Phần tự luận: (7đ) Bài 1: (2đ) Vẽ hình thang cân ABCD ( AB // CD), đường trung bình MN của hình thang cân. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua đường thẳng EF. Bài 2: (5đ) Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CB. a/ Tứ giác AMNC là hình gì ? Tại sao ? b/ Trên tia đối của tia MN xác định điểm D sao cho MN = DM. Hỏi tứ giác ADBN là hình gì ? Vì sao ? c/ Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác ADBN là hình chữ nhật ? là hình vuông ? Vẽ hình minh hoạ. ---------------Hết ---------------- Biểu điểm và Đáp án I - Phần trắc nghiệm: (3đ)Mỗi ý đúng 0,5đ 1- Đ, 2- S, 3 - Đ, 4- S, 5- S, 6 - Đ II – Phần tự luận: (7đ) Bài 1: (2đ) Vẽ hình đúng: 1đ Xác định đúng các điểm đối xứng: 1đ. A đx với B, N đx với M, C đx với D qua EF Bài 2: (5đ) Vẽ hình: 0,5đ a/ Chứng minh tứ giác AMNC là hình thang (1,5đ) b/ Chứng minh tứ giác ADBN là hình bình hành (1,5đ) c/ Tam giác ABC cân tại A thì tứ giác ADBN là hình chữ nhật. (0,75đ) Tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác ADBN là hình vuông. (0,75đ) Phòng GD & ĐT nông cống Đề kiểm tra hình học 8 Trường THCS tượng Văn Tiết 54( Bài viết số 2) Thời gian làm bài 45’ I - Phần trắc nghiệm: (3đ) Chọn đáp án đúng: (Chỉ ghi chữ cái đầu của câu trả lời đúng vào bài làm) Câu 1: Cho DMNP có M’N’ // MN. Biết PM’ = 3cm, PN’ = 4cm, NN’ = 8cm độ dài PM bằng: A. 10cm. B. 6cm C. 9cm D. 12cm Câu 2: Trong hình vẽ sau biết MQ là tia phân giác của góc NMP và NQ = 2cm; PQ = 2,5cm. Tỉ số là: A. B. C. D. Câu 3: Cho DABC đồng dạng với DA’B’C’ theo tỷ số k thì DA’B’C’ đồng dạng với DABC theo tỷ số: A. k B. C. k2 D. 1. Câu 4: Cho DABC có E,F lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. DABC đồng dạng với DAEF theo tỉ số B. DABC đồng dạng với DAFE theo tỉ số 2 C. DABC đồng dạng với DAEF theo tỉ số 2 D. DAEF đồng dạng với DABC theo tỉ số 2 Câu 5: Cho DABC đồng dạng với DA’B’C’ theo tỷ số thì tỷ số diện tích của DABC và DA’B’C’ là: A. B. C. D. Câu 6: Trên hình vẽ bên biết DE // AB thì: II – Phần tự luận: (7đ) Câu 1: (3đ) Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi O là giao điểm của AC và BD: a) Chứng minh rằng OA.OD = OB.OC. b) Đường thẳng đi qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K. Chứng minh rằng: Câu 2: (4đ) Cho DABC vuông tại A với AB = 3cm, AC = 4cm. Vẽ đường cao AE. a) Chứng minh DABC đồng dạng với DABE b) Tính BC và AE c) Phân giác của ABC cắt AC tại F. Tính độ dài BF. Biểu điểm và đáp án I - Phần trắc nghiệm: (3đ) Mỗi ý đúng 0,5đ Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: A Câu 6: C A B C D O H K II – Phần tự luận: (7đ) Câu 1: (3đ) vẽ hình đúng 0,5đ a) Chứng minh AOB ~ COD ị ị OA . OD = OB . OC 1,đ b) AOB ~ COD ( c/m trên) ị (1) (0,5 đ) HOB ~ KOD ị (0,5 đ) B Từ (1) và (2) Suy ra (0,5đ ) Câu 2: (4đ) vẽ hình đúng 0,5đ a) Chứng minh DABC đồng dạng với DABE 1đ b) Tính BC 0,75đ AE 0,75đ c) Tính độ dài BF 1đ E A C

File đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet.doc
Giáo án liên quan