Câu 1:Khoanh tròn vào một trong các chữ các chữ A B C D mà em cho là
câu trả lời đúng.
1. Những oxit sau: SO2 , CO2 , CO , CaO , MgO , Na2O , N2O5 , Al2O3 , P2O5
Những oxit vừa tác dụng được với nước vừa tác dụng được với kiềm là:
A. SO2 , CO , CO2 , CaO , Na2O
B. SO2 , CO2 , N2O5 , Na2O , CaO
C. CaO , MgO, CO , Na2O , Al2O3
D. SO2 , N2O5 , CO2 P2O5
2. Để phân biệt axit sunfuric và axit clohiđric dùng thuốc thử :
A. Quì tím
B. Phenol phtalein không màu
C. Dung dịch bari clorua
D. Dung dịch natri hiđroxit.
3. Oxit nào giàu oxi nhất ( hàm lương % oxi lớn nhất)
A. Al2O3 B. N2O3 C. P2O5 D. Fe3O4
4. Sục khí SO2 vaò nước rôì cho quì tím vào dung dịch, có hiện tượng:
A. Quì tím chuyển màu xanh B. Quì tím chuyển màu đỏ
C . Quì tím không chuyển màu. D. Quì tím chuyển màu vàng
12 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kỳ Công nghệ Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kì
Môn: Hoá học 9 tiết 13
Thời gian : 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1:Khoanh tròn vào một trong các chữ các chữ A B C D mà em cho là
câu trả lời đúng.
1. Những oxit sau: SO2 , CO2 , CO , CaO , MgO , Na2O , N2O5 , Al2O3 , P2O5
Những oxit vừa tác dụng được với nước vừa tác dụng được với kiềm là:
SO2 , CO , CO2 , CaO , Na2O
SO2 , CO2 , N2O5 , Na2O , CaO
CaO , MgO, CO , Na2O , Al2O3
SO2 , N2O5 , CO2 P2O5
2. Để phân biệt axit sunfuric và axit clohiđric dùng thuốc thử :
Quì tím
Phenol phtalein không màu
Dung dịch bari clorua
Dung dịch natri hiđroxit.
3. Oxit nào giàu oxi nhất ( hàm lương % oxi lớn nhất)
A. Al2O3 B. N2O3 C. P2O5 D. Fe3O4
4. Sục khí SO2 vaò nước rôì cho quì tím vào dung dịch, có hiện tượng:
A. Quì tím chuyển màu xanh B. Quì tím chuyển màu đỏ
C . Quì tím không chuyển màu. D. Quì tím chuyển màu vàng
5. Oxit nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm
A. CO2 ; B. ZnO ; C. CaO ; D. PbO
6. Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3 ; B. Na2O ; C. CuO ; D. SO2
7. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit sunfuric loãng và axit clohidric. Muốn điều chế được 1,12 lít H2 (ở đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất?
Mg và H2SO4 B. Mg và HCl
Zn và H2SO4 C. Zn và HCl
8. Phương pháp nào sau đây có thể điều chế khí SO2?
Cho dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại
Cho muối sunfat tác dụng với axit HCl
Cho muối sufit tác dụng với axit
Cho muối sunfat tác dụng với kiềm
9. CaO tác dụng được với các chất trong dãy :
H2O , CO2 , dd HCl.
SO3 ; NaCl ; H2SO4 .
H2O ; NaOH ; HCl
SO2 ; H2SO4 ; Ca(OH)2
10. Những bazơ nào trong dãy sau đây vừa tác dụng được với axit, vừa bị nhiệt phân hủy?
A. NaOH , KOH , Cu(OH)2 , B. NaOH , KOH, Ba(OH)2
C. Ca(OH)2 , Fe(OH)3 Mg(OH)2 D. Cu(OH)2 , Mg(OH)2 , Al(OH)3
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 2: Có những chất: K2O , H2O , SO2 , KOH , Fe2O3 , H2SO4
Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một? Viết phương trình phản ứng.
Câu 3: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: CuO , BaCl2 , Na2SO4 hãy chọn một thuốc thử để nhận biết được cả 3 chất trên. Trình bày cách làm và viết phương trình hóa học cho phản ứng.
Câu 4: Biết 2,24 lít CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 sinh ra kết tủa trắng BaCO3
Viết phương trình phản ứng và tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
Tính khối lượng chất kết tủa.
Đáp án và thang điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1:
1.D; 2.C ; 3.B ; 4.B ; 5.C ; 6.A ; 7.B ; 8.C ; 9.A ; 10.D
Phần II. Tự luận
Câu 2
Các phương trình hóa học:
K2O + H2O đ 2KOH
K2O + SO2 đ K2SO3
K2O + H2SO4 đ K2SO4 + H2O
H2O + SO2 đ H2SO3
SO2 + 2KOH đ K2SO3 + H2O
2KOH + H2SO4 đ K2SO4 + 2H2O
3,0 điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử
Dùng dung dịch BaCl2 cho vào các chất
CuO không tan
Na2SO4 tan ra và tạo kết tủa
BaCl2 tan ra không tạo kết tủa
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 đ 2NaCl + BaSO4
1,0 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 đ BaCO3 + H2O
Số mol CO2 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
Theo phương trình :
Số mol Ba(OH)2 = Số mol CO2 = 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 là:
CM = 0,1 : 0,2 = 0,5M
Số mol BaCO3 = Số mol CO2 = 0,1 mol
Khối lượng BaCO3 tạo thành là:
m = 0,1 . 197 = 19,7 g
3,0 điểm
0, 5
0, 5
0,5
0,5
0,5
0,5
Đề kiểm tra định kì
Môn: hoá học 9. Tiết 13
Thời gian : 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1:Khoanh tròn vào một trong các chữ các chữ A B C D mà em cho là
câu trả lời đúng.
1. Những oxit sau: SO2 , CO2 , CO , CaO , MgO , Na2O , N2O5 , K2O , P2O5
Những oxit vừa tác dụng được với nước vừa tác dụng được với axit là:
K2O , CaO , Na2O
SO2 , CO2 , N2O5 , Na2O
CaO , MgO, CO , Na2O
SO2 , N2O5 , CO2 P2O5
2. Để phân biệt được 2 dung dịch Na2SO4 và NaCl có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây ?
A. HCl ; B. BaCl2 ; C. NaOH ; D. H2SO4
3. Cho CuO tác dụng với axit HCl sẽ có hiện tượng:
Tạo chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
Tạo chất khí làm đục nước vôi trong
CuO tan ra tạo dung dịch có màu xanh
Không có hiện tượng gì
4.Oxit nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm
A. P2O5 B. ZnO C. Al2O3 D. CuO
5. Oxit nào sau đây là trung tính
A. CuO B. Na2O C. NO D. CO2
6. Hòa tan P2O5 vaò nước rôì cho quì tím vào dung dịch có hiện tượng:
A. Quì tím chuyển màu xanh B. Quì tím chuyển màu đỏ
C . Quì tím không chuyển màu. D. Quì tím chuyển màu vàng
7. Phương pháp nào sau đây có thể điều chế khí SO2?
Cho dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại
Cho muối sunfat tác dụng với axit HCl
Cho muối sufit tác dụng với axit
Cho muối sunfat tác dụng với kiềm
8. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit sunfuric loãng và axit clohidric. Muốn điều chế được 1,12 lít H2 (ở đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất?
Mg và H2SO4 B. Mg và HCl
Zn và H2SO4 C. Zn và HCl
9. CaO tác dụng được với các chất trong dãy :
H2O , CO2 , dd HCl.
SO3 ; NaCl ; H2SO4 .
H2O ; NaOH ; HCl
SO2 ; H2SO4 ; Ca(OH)2
10. Những bazơ nào trong dãy sau đây vừa tác dụng được với axit, vừa làm đổi màu quì tím?
A. NaOH , KOH , Cu(OH)2 , B. NaOH , KOH, Ba(OH)2
C. Ca(OH)2 , Fe(OH)3 Mg(OH)2 C. Cu(OH)2 , NaOH , Al(OH)3
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 2: Có những oxit: SiO2 , CaO , Fe2O3 , SO3
Những oxit nào có thể tác dụng được với:
a. Nước b. Axit HCl c. dung dịch NaOH
Viết phương trình hoá học của phản ứng
Câu 3: Nhận biết các dung dịch: NaCl, Na2SO4 , HCl trong các lọ riêng biệt, mất nhãn
Câu 4: Cho một lượng mạt sắt dư vào 800 ml dung dich H2SO4 thu đựoc 3,36 lít H2 (ở đktc)
Tính khối lượng sắt đã phản ứng
Xác định nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng
Đáp án và thang điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1:
1.A; 2.B ; 3.C ; 4.A ; 5.C ; 6.B ; 7.C ; 8.B ; 9.A ; 10.B
Phần II. Tự luận
Câu 2
Các phương trình hóa học:
CaO + H2O đ Ca(OH)2
SO3 + H2O đ H2SO3
CaO + 2HCl đ CaCl2 + H2O
Fe2O3 + HCl đ FeCl3 + H2O
SiO2 + 2NaOH đ Na2SO3 + H2O
SO3 + 2NaOH đ Na2SO4 + 2H2O
3,0 điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử
Cho quì tím vào các mẫu thử nhận ra axit HCl làm quì tím chuyển màu đỏ
Dùng dung dịch BaCl2 cho vào các chất
Na2SO4 tạo kết tủa
NaCl tan ra không có hiện tượng gì
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 đ 2NaCl + BaSO4
1,0 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
PTHH: Fe + H2SO4 đ FeSO4 + H2
Số mol H2 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
Theo phương trình :
Số mol Fe = Số mol H2 = 0,15 mol
Khối lượng Fe tạo thành là:
m = 0,15 . 56 = 8,4 g
Số mol H2SO4 = Số mol H2 = 0,15 mol
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là:
CM = 0,15 : 0,8 = 0,8175M
3,0 điểm
0, 5
0, 5
0,5
0,5
0,5
0,5
Đề kiểm tra định kì
Môn: Hoá học 8. Tiết 16
Thời gian : 45 phút
phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Câu 1 Quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử natri
(hình vẽ).
Có những từ, số: nguyên tố, nguyên tử ,
nơtron, proton, electron, 15, 11, 12.
Hãy chọn từ, số thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Hạt nhân ............... natri gồm các hạt ............... và các hạt................. trong đó số hạt proton là........ Vỏ nguyên tử được cấu tạo thành từ các hạt ................... và sắp xếp thành ba lớp.
Câu 2 Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D mà em cho là đúng.
1. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm SO4 (hoá trị II) là X2(SO4)3 và hợp chất tạo bởi nhóm nguyên tử Y với H (hoá trị I) là HY.
Công thức hoá học của hợp chất giữa nguyên tố X với nhóm nguyên tử Y là:
A. XY2 B. X3Y C. XY3 D. XY
2. Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là
A. 98 ; B. 97 ; C. 49 ; D. 100
3. Để chỉ 2 phân tử hidro ta viết:
A. 2H B. 2H2 C. 4H D. 4H2
4. Cho các chất sau: Cl2 , H2SO4 , Cu(NO3)2 , Al2(SO4)3
Phân tử khối lần lượt là:
A. 71 98 188 315
B. 71 98 126 342
71 98 188 342
71 98 188 234
5. Theo hoá trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hoá học sau:
A. FeSO4 B. Fe2SO4 C. Fe2(SO4)2 D. Fe2(SO4)3
phần II.Tự luận (7,0 điểm)
Câu 3 Viết công thức hoá học của đơn chất: kali, bạc, kẽm, hiđro, nitơ, clo.
Câu 4 Viết công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối của các hợp chất đó:
I II III II II I
a) H và SO4 c) Al và O e) Cu và OH
II I II III III I
b) Pb và NO3 d) Ca và PO4 f) Fe và Cl
(H = 1 ; N = 14 ; O = 16 ; P = 31 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Al = 27 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Pb = 207).
Câu 5 Tính hoá trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử các nguyên tố trong mỗi hợp chất: 1) Fe(OH)3 ; 2) Ca(HCO3)2 ; 3) AlCl3 ; 4) H3PO4
Câu 6: Phân tử chất A gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với một nguyên tử oxi và nặng hơn nguyên tử hiđro 31 lần
A là đơn chất hay hợp chất?
Tính phân tử khối của A
Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên , kí hiệu hoá học của nguyên tố X
Đáp án và thang điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: ( 1,0 điểm)
Các cụm từ cần điền :
Nguyên tử , nơtron , proton, 11 , electron
Câu 2: (2,0 điểm )
1.C; 2.A ; 3.B ; 4.C ; 5.D
Phần II. Tự luận
Câu 3
Công thức hóa học của các đơn chất : K , Ag , Zn , H2 , Cl2 , N2 .
0,75
Câu 4
Công thức hóa học của các hợp chất :
H2SO4 , Pb(NO3)2 , Al2O3 , Ca3(PO4)3 , Cu(OH)2 , FeCl3
PTK của các hợp chất lần lượt là:
98 , 331 , 102 , 405 , 98 , 162,5
1,0
1,0
Câu 5
Hóa trị của các nguyên tố: Fe (III) ; Ca (II) ; Al (II) ; H (I) ; Cl (I)
Hóa trị của nhóm nguyên tử:
Nhóm OH (I) ; nhóm HCO3 (I); nhóm PO4 (III)
0,75
1,0
Câu 6
A tạo bởi 2 nguyên tố do đó A là hợp chất
PTK của A : 31 . 2 = 62
NTK của X : (62 – 16 ) : 2 = 23
X là natri . Kí hiệu hóa học: Na
0,5
0,75
0,75
0,5
Đề kiểm tra định kì
Môn: Hoá học 8. Tiết 16
Thời gian : 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1:Khoanh tròn vào một trong các chữ các chữ A B C D mà em cho là
câu trả lời đúng.
Cho các nguyên tử với các thành phần cấu tạo như sau:
X ( 6n , 5p , 5e ) Y ( 5e ,5p , 5n )
Z ( 10p ,10e , 10n ) T ( 11p , 11e , 12n )
ở đây có bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. 4 B.3 C.2 D. 1
2.Trong các dãy chất sau dãy nào toàn là hợp chất?
CH4 , K2SO4 , Cl2 , O2 , NH3
O2 , CO2 , CaO , N2 , H2O
H2O , Ca(HCO3) , Fe(OH)3 , CuSO4
HBr , Br2 , HNO3 , NH3 , CO2
Cho biết công thức hoá học của hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau: XO và YH3 . Hãy chọn công thức nào là đúng cho hợp chất X và Y
A. XY3 B. X3Y C. X2Y3 D. X3Y2
Phát biểu nào sau đây sai?
A.Trong phân tử nước cũng như khí SO2 đều chứa nguyên tố oxi
B. Phân tử oxi được tạo bởi 2 nguyên tố oxi
C. Phân tử nước được tạo bởi 3 nguyên tử của 2 nguyên tố
D. Phân tử khối của nước là 18 đvC
5. Phân tử khối của hợp chất CuSO4 là
A. 98 ; B.160 ; C. 165 ; D. 80
Câu 2. Điền các cụm từ thích hợp và các chỗ trống sau:
a. Những chất tạo nên từ hai trở lên được gọi là ..
b. Những chất có .gồm những nguyên tử cùng loại được gọi là
Phần II: Tự luận
Câu 3: Dựa vào hoá trị của nguyên tố hoá học cho biết công thức hoá học nào viết sai: CO3 , Ca2O2 , FeCl3 , AlCl2 , CaCl Hãy sửa lại công thức hoá học viết sai
Câu 4. Biết:
Trong hạt nhân nguyên tử clo có 17p
Lớp thứ nhất chứa tối đa 2e
Lớp thứ 2 và 3 chứa tối đa 8e
Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử clo
Câu 5: Làm thế nào để tách muối ăn ra khỏi cát
Câu 6: Phân tử chất A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử oxi 2 lần
A là đơn chất hay hợp chất?
Tính phân tử khối của A
Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên , kí hiệu hoá học của nguyên tố X
Đáp án và thang điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: ( 3,5 điểm )
Câu 1: (2,5 điểm )
1.B; 2.C ; 3.D ; 4.C ; 5.B
Câu 2: ( 1,0 điểm)
Các cụm từ cần điền :
Nguyên tố , hợp chất
Phân tử , liên kết với nhau, đơn chất
Phần II. Tự luận ( 6,5 điểm )
Câu 3
Các công thức hóa học viết sai:
CO3 ; Ca2O2 ; AlCl2 ; CaCl
Sửa lại: CO2 ; CaO ; AlCl3 ; CaCl2
0,5
1,0
Câu 4
Vẽ đúng sơ đồ cấu tạo nguyên tử clo
1,0
Câu 5
Tách muối ăn ra khỏi cát:
- Hòa tan hỗn hợp vào nước
- Lọc hỗn hợp thu được nước muối
- Đun cho nước bay hơi thu được muối
0,5
0,5
0,5
Câu 6
A tạo bởi 2 nguyên tố do đó A là hợp chất
PTK của A : 32 . 2 = 64
NTK của X : 64 – 32 =32
X là lưu huỳnh . Kí hiệu hóa học S
0,5
0,75
0,75
0,5
File đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ky_cong_nghe_lop_9.doc