I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
1. Cho đường thẳng (): 4x – y + 3 = 0. Ảnh của nó qua phép tịnh tiến T theo vectơ = (2 ; 1) có phương trình là:
A. 4x – y + 5 = 0 B. 4x – y + 10 = 0 C. 4x – y – 6 = 0 D. x – 4y – 6 = 0
2. Hai đường tròn (T1) và (T2) có phương trình lần lượt là: (x – 1)2 + (y + 2)2 =16 và (x + 3)2 + (y – 4)2 =16. Phép tịnh tiến theo vectơ biến (T1) thành (T2). Tọa độ của là:
A. = (4 ; 6) B. = (4 ; 6) C. = (3 ; 5) D. = (8 ; 10)
3. Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại I, có bao nhiêu phép đối xứng trục biến a thành b ?
A. Không có B. Có duy nhất C. Có đúng hai phép D. Có vô số
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kỳ I (năm 2008 - 2009) Toán 11 (cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TƯ THỤC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (2008 - 2009)
TRƯƠNG VĨNH KÝ Ngày : 22/10/2008
Môn : TOÁN 11 (Cơ bản)
Thời gian : 90 phút
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Cho đường thẳng (D): 4x – y + 3 = 0. Ảnh của nó qua phép tịnh tiến T theo vectơ = (2 ; - 1) có phương trình là:
A. 4x – y + 5 = 0 B. 4x – y + 10 = 0 C. 4x – y – 6 = 0 D. x – 4y – 6 = 0
Hai đường tròn (T1) và (T2) có phương trình lần lượt là: (x – 1)2 + (y + 2)2 =16 và (x + 3)2 + (y – 4)2 =16. Phép tịnh tiến theo vectơ biến (T1) thành (T2). Tọa độ của là:
A. = (-4 ; 6) B. = (4 ; -6) C. = (3 ; -5) D. = (8 ; -10)
Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại I, có bao nhiêu phép đối xứng trục biến a thành b ?
A. Không có B. Có duy nhất C. Có đúng hai phép D. Có vô số
Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng (d): 2x – 3y – 6 = 0 biến thành đường thẳng nào qua ĐOx:
A. 2x + 3y + 6 = 0 B. 2x + 3y – 6 = 0 C. 2x – 3y – 6 = 0 D. 3x + 2y – 6 = 0
Cho A(1 ; 3) và B(-3 ; 1). Gọi I là trung điểm AB, phép tịnh tiến theo vectơ = (-2 ; 4) biến I thành I’ có tọa độ là :
A. (-3 ; 6) B. (-3 ; -6) C. (3 ; 6) D. (3 ; -6)
Cho điểm M(-2 ; 1), phép quay biến M thành M’ có tọa độ là:
A. (2 ; -1) B. (-2 ; -1) C. (1 ; -2) D. (-1 ; -2)
Trong các phép biến hình sau đây, phép nào không phải là phép dời hình ?
A. Phép tịnh tiến B. Phép đối xứng trục C. Phép vị tự D. Phép quay
Phép đối xứng tâm I là phép quay tâm I với góc quay j có số đo bằng:
A. 900 B. - 900 C. 00 D. 1800
Tập xác định của hàm số y = sinx là:
A. D = R B. D = C. D = R\{kp} D. D = {kp}
Hàm số nào là hàm số chẵn trong các hàm số sau :
A. y = sinx B. y = cosx C. y = tanx D. y = cotx
Cho phương trình: 4sinx + 3cosx = 6. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Phương trình có 1 nghiệm B. Phương trình có 2 nghiệm
C. Phương trình vô nghiệm D. Phương trình có vô số nghiệm
Một hình thập giác lồi (tức đa giác lồi 10 cạnh) có bao nhiêu đường chéo ?
A. 10 B. 35 C. 45 D. 90
TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Giải các phương trình sau:
a) sin3x – cos3x = 2sinx b) sin2x + 7sinxcosx – 8cos2x = 0
Câu 2: (1 điểm) Từ các chữ số 0, 1, 3, 5, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và không chia hết cho 5 ?
Câu 3: (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho điểm A(0 ; 1) và đường tròn (C) có phương trình : (x – 2)2 + (y + 3)2 = 10. Tìm tọa độ tâm, bán kính và phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự V(A ; 2).
Câu 4. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 3x – 4y + 5 = 0 và điểm I(-2 ; 1). Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I.
Câu 5. (1 điểm) Giải phương trình: 1 + cosx + cos2x + cos3x = 0
Câu 6. (1 điểm) Cho nhị thức: . Tìm số hạng không chứa x trong khai triển trên.
--------------- Hết ---------------
File đính kèm:
- Thi giua HKI Truong vinh Ky.doc