Đề kiểm tra Học kì 1 Công nghệ Lớp 9 - Trường THCS Vĩnh Hanh (Có đáp án)

Câu 1: Dựa vào lớp vỏ dây dẫn điện được phân thành mấy loại?

a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4

Câu 2: Vật liệu nào được sử dụng nhiều nhất để làm lõi dây dẫn điện?

a/ Sắt b/ Đồng c/ Bạc d/ Thép

Câu 3: Công tơ điện 1 pha dùng để đo:

a/ Hiệu điện thế b/ Điện trở c/ Điện năng tiêu thụ d/ Tất cả

Câu 4: Công tơ điện 1 pha có cấu tạo gồm:

a/ 2 cuộn dây điện áp, 2 cuộn dây dòng điện b/ 1 cuộn dây điện áp, 2 cuộn dây dòng điện

c/ 2 cuộn dây điện áp, 1 cuộn dây dòng điện d/ 1cuộn dây điện áp, 1 cuộn dây dòng điện

Câu 5: Cuộn dây dòng điện của công tơ điện 1 pha có:

a/ Tiết diện dây nhỏ, quất ít vòng b/ Tiết diện dây lớn, quất ít vòng

c/ Tiết diện dây nhỏ, quất nhiều vòng d/ Tiết diện dây lớn, quất nhiều vòng

Câu 6: Dùng đồng hồ vạn năng đo diện trở cuộn dây, điều chỉnh núm chỉnh ở thang đo 100Ω, kim chỉ trên mặt đồng hồ là 4 , vậy cuộn dây có điện trở là:

a/ 0.4Ω b/ 4Ω c/ 40Ω d/ 400Ω

Câu 7: Cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ cắm điện là :

a/ Dụng cụ điện b/ Thiết bị điện c/ Đồ dùng điện d/ Tất cả đều đúng

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 30/06/2022 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Công nghệ Lớp 9 - Trường THCS Vĩnh Hanh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Châu Thành ĐỀ KIỂM TRA MÔN: CÔNG NGHỆ Phòng:.. Trường THCS Vĩnh Hanh KHỐI 9. Thời gian: 45 phút SBD:. Kiểm tra HKI 2011-2012 (Không kể thời gian phát đề) I/ Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Dựa vào lớp vỏ dây dẫn điện được phân thành mấy loại? a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 Câu 2: Vật liệu nào được sử dụng nhiều nhất để làm lõi dây dẫn điện? a/ Sắt b/ Đồng c/ Bạc d/ Thép Câu 3: Công tơ điện 1 pha dùng để đo: a/ Hiệu điện thế b/ Điện trở c/ Điện năng tiêu thụ d/ Tất cả Câu 4: Công tơ điện 1 pha có cấu tạo gồm: a/ 2 cuộn dây điện áp, 2 cuộn dây dòng điện b/ 1 cuộn dây điện áp, 2 cuộn dây dòng điện c/ 2 cuộn dây điện áp, 1 cuộn dây dòng điện d/ 1cuộn dây điện áp, 1 cuộn dây dòng điện Câu 5: Cuộn dây dòng điện của công tơ điện 1 pha có: a/ Tiết diện dây nhỏ, quất ít vòng b/ Tiết diện dây lớn, quất ít vòng c/ Tiết diện dây nhỏ, quất nhiều vòng d/ Tiết diện dây lớn, quất nhiều vòng Câu 6: Dùng đồng hồ vạn năng đo diện trở cuộn dây, điều chỉnh núm chỉnh ở thang đo 100Ω, kim chỉ trên mặt đồng hồ là 4 , vậy cuộn dây có điện trở là: a/ 0.4Ω b/ 4Ω c/ 40Ω d/ 400Ω Câu 7: Cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ cắm điện là : a/ Dụng cụ điện b/ Thiết bị điện c/ Đồ dùng điện d/ Tất cả đều đúng Câu 8: Bảng điện chính trong nhà có chức năng cung cấp điện cho: a/ Toàn bộ hệ thống điện b/ Toàn bộ hộ tiêu dùng c/ Thiết bị điện d/ Đồng hồ Câu 9: Dây tóc của bóng đèn huỳnh quang được phủ 1 lớp: a/ Bari – oxit b/ Niken – crôm c/ Vônfram d/ Bột huỳnh quang Câu 10: Vôn kế dùng để đo a/ Hiệu điện thế b/ Điện trở c/ Điện năng tiêu thụ d/ Cường độ dòng điện II? / Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: Cho biết chức năng của cầu chì, công tắc, chấn lưu, stacte, bóng đèn trong mạch điện đèn ống huỳnh quang (2 điểm) Câu 2: Nêu yêu cầu của mối nối dây dẫn điện (1 điểm) Câu 3: Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng(1,5 điểm) Câu 4: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện gồm: 1 cầu chì, 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn, 1 ổ cắm (0,5 điểm) Đáp án Môn: Công nghệ 9 I/ Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 b b c d b d b a a a II/ Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: Chức năng của : - Công tắc: dùng để nối hoặc ngắt nguồn điện tới mạch điện (0.5đ) Stacte: Tự động nối mạch khi điện áp cao ở 2 điện cực và ngắt mạch khi điện áp giảm (Mồi cho đèn sáng ban đầu) (0.5đ) - Chấn lưu: Tạo sự tăng áp ban đầu và giới hạn dòng điện qua đèn khi đèn sáng (0.5đ) Bóng đèn: Phát ra ánh sáng Cầu chì: bảo vệ mạch điện (0.5đ) Câu 2: Yêu cầu mối nối dây dẫn điện: Dẫn điện tốt (0.25đ) Độ bền cơ học cao (0.25đ) An toàn điện (0.25đ) Đảm bảo về mặt thẩm mỹ (0.25đ) Câu 3: Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằn đồng hồ vạn năng Điều chỉnh núm chỉnh 0: Chập 2 đầu que đo, nếu kim chưa chỉ về 0 thì xoay núm điều chỉnh, thao tác này cần thực hiện cho mỗi lần đo (0.5đ) Khi đo không được chạm tay vào que đo vì điện trở người sẽ gây sai số (0.5đ) Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần, tránh kim bị va đập (0.5đ) Câu 4: Sơ đồ nguyên lí: (0.5đ) Ma Trận đề thi Môn: công nghệ 9 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Giới thiệu nghề điện dân dụng 1 câu 0.5 đ 0.5 đ Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện 2 câu 1 đ 1 đ Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện 2 câu 0.5 đ 0.5 đ Sử dụng đồng hồ đo điện 1 câu 0.5 đ 1 câu 1.5 đ 2 câu 1 đ 1 câu 0.5 đ 3.5 đ Nối dây dẫn điện 1 câu 1 đ 1 đ Lắp mạch điện bảng điện 1 câu 0.5 đ 1 câu 0.5 đ 1 đ Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang 1 câu 0.5 đ 1 câu 2 đ 2.5 đ Tổng số điểm 5 đ 3 đ 2 đ 10 đ Phòng GD&ĐT Châu Thành ĐỀ KIỂM TRA MÔN: CÔNG NGHỆ Phòng:.. Trường THCS Vĩnh Hanh KHỐI 8. Thời gian: 45 phút SBD:. Kiểm tra HKI 2011-2012 (Không kể thời gian phát đề) I/ Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1:Hình chiếu cạnh của hình nón là hình: a/ Tam giác b/Tam giác cân c/Tam giác đều d/Tam giác vuông Câu 2:Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở: a/Trên mặt phẳng cắt b/ Phía trước mặt phẳng cắt c/Dưới mặt phẳng cắt d/ Phía sau mặt phẳng cắt Câu 3: Trình tự đọc bản vẽ lắp: (YCKT: yêu cầu kỹ thuật; PTCT: phân tích chi tiết) a/ Khung tên, hình biểu diễn, YCKT, , PTCT, tổng hợp b/ Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, PTCT, tổng hợp c/ Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, YCKT, tổng hợp d/ Khung tên, bảng kê, kích thước,hình biểu diễn, , PTCT, tổng hợp Câu 4:Chi tiết có ren có kí hiệu M 40 x 2 ý nghĩa là: a. Ren hệ mét,đường kính ren 40,bước ren 2 b.Ren vuông,đường kính ren 40,bước ren 2 c. Ren hình thang,bước ren 40,đường kính ren 2 d.Ren vuông,bước ren 40,đường kính ren 2 Câu 5: Nội dung bản vẽ chi tiết gồm: a/ Khung tên, hình biểu diễn, YCKT, tổng hợp b/ Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, YCKT c/ Khung tên, hình biểu diễn, kích thước,YCKT d/ Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, PTCT Câu 6: Mối ghép tháo được là mối ghép bằng: a/ Đinh tán b/ Ren c/ Hàn d/ a,b,c đều sai Câu 7: Dụng cụ dùng để kẹp chặt là: a/ Êtô b/ Búa c/ Tua vít d/ Cưa Câu 8: Cơ cấu tay quay con trượt biến đổi chuyển động quay thành chuyển động: a/ Lắc b/ Tịnh tiến c/ Quay d/a,b,c đều đúng Câu 9: Truyền động xích là truyền động: a/ Đai b/ Ăn khớp c/ Ma sát d/ Bánh răng Câu 10: Đường dây truyền tải điện có điện áp 220V – 380V là đường dây: a/ Cao áp b/ Trung áp c/ Hạ áp d/ a,b,c đều đúng II / Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: Nêu quy ước vẽ ren ngoài (1 điểm) Câu 2: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí (1điểm) Câu 3: Bánh dẫn có đường kính 100 quay với tốc độ n1=10(vòng/phút), bánh bị dẫn có đường kính 20. Tính tốc độ quay của bánh bị dẫn ( Tính n2? ) (1điểm) Câu 4: Vì sao xảy ra tai nạn điện? (1điểm) Câu 5: Lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thủy điện . (1điểm) Đáp án Môn: Công nghệ 8 I/ Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 b d b a c b a b b c II/ Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: Quy ước vẽ ren ngoài: - Đường giới hạn ren, đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm (0.25 đ) - Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh (0.25 đ) - Vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm (0.25 đ) - Vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh và vẽ ¾ vòng (0.25 đ) Câu 2: Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: - Tính chất cơ học. (0.25 đ) - Tính chất vật lí. (0.25 đ) - Tính chất hoá học. (0.25 đ) - Tính chất công nghệ. (0.25 đ) Câu 3: Tốc độ quay của bánh bị dẫn: Ta có: (vòng/phút) (1đ) Câu 4: Tai nạn điện xảy ra là do: (1đ) - Chạm trực tiếp vào vật mang điện - Do đến gần đường dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất - Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp Câu 5: Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thủy điện .(1đ) Thủy năng của dòng nưovứ Tua bin nước Điện năng Máy phát điện Làm Làm Phát quay quay ra Ma Trận đề thi Môn: công nghệ 8 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hình chiếu Khối tròn xoay 1 câu 0.5đ 0.5đ Hình cắt 1 câu 0.5đ 0.5đ Bản vẽ chi tiết 1 câu 0.5đ 0.5đ Biểu diễn ren 1 câu 1 đ 1 câu 0.5đ 1.5đ Bản vẽ lắp 1 câu 0.5đ 0.5đ Vật liệu cơ khí 1 câu 1 đ 1đ Dụng cụ cơ khí 1 câu 0.5đ 0.5đ Mối ghép tháo được 1 câu 0.5đ 0.5đ Truyền và biến đổi chuyển động 2 câu 1 đ 1 câu 1 đ 2đ Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống 1 câu 0.5đ 1 câu 1 đ 1.5đ An toàn điện 1 câu 1 đ 1đ Tổng số điểm 5 đ 3 đ 2 đ 10 đ NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN : CÔNG NGHỆ 9 Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà - Phân loại, cấu tạo dây dẫn điện và dây cáp điện - Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện -Công dụng, phân loại, kí hiệu của một số loại đồng hồ đo điện -Công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện - Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồvạn năng - Cấu tạo, nguyên lí làm việc và sơ đồ mạch điện của công tơ điện Bài 5: Thực hành nối dây dẫn điện -Các loại mối nối dây dẫn dẫn điện -Yêu cầu của mối nối -Quy trình chung khi nối dây dẫn điện Bài 6: Thực hành lắp mạch điện bảng điện -Chức năng của bảng điện chính, bảng điện nhánh -Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện -Các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện -Quy trình chung khi lắp đặt mạch điện bảng điện Bài 7: Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang -Vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang -Quy trình chung khi lắp đặt mạch điện đèn ống huynhg quang -Chức năng của các phần tử điện: Công tắc, cầu chì, stăcte, chấn lưu, bóng đèn. NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN : CÔNG NGHỆ 8 I. Phần vẽ kỹ thuật: Bài 2: Hình chiếu: - Các phép chiếu - Vị trí các hình chiếu Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện - Các khối đa diện được bao bởi các hình gì Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay - Khối tròn xoay được tạo thành bằng cách nào Bài 8: Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật – hình cắt - Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật - Khái niệm về hình cắt, công dụng Bài 9 : Bản vẽ chi tiết - Nội dung bản vẽ chi tiết - Trình tự đọc bản vẽ chi tiết Bài 11: Biểu diễn ren Qui ước vẽ ren Bài 13: Bản vẽ lắp - Nội dung bản vẽ chi tiết - Trình tự đọc bản vẽ chi tiết II. Phần cơ khí Bài 18: Vật liệu cơ khí - Sơ đồ phân loại vật liệu - Tính chất cơ bản của vật liệu Bài 20: Dụng cụ cơ khí Phân biệt dụng đo và kiểm tra, dụng cụ kẹp chặt và tháo lắp, dụng cụ gia công Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép Chi tiết máy là gì? Dấu hiệu nhận biệt? Phân loại chi tiết máy và cách lắp ghép Bài 29: Truyền chuyển động - Cấu tạo, nguyên lí làm việc,ứng dụng của truyền động đai, truyền động ăn khớp - Tính tỉ số truyền hoặc tốc độ quay theo đề bài yêu cầu Bài 30: Biến đổi chuyển động Cấu tạo, nguyên lí làm việc,ứng dụng của cơ cấu tay quay thanh lắc, tay quay con trượt III. Phần kỹ thuật điện: Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống - Điện năng là gì - Quá trình sản xuất điện năng tại các nhà máy điện Bài 33: An toàn điện - Vì sao xảy ra tai nạn điện - Các biện pháp an toàn điện

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_cong_nghe_lop_9_truong_thcs_vinh_hanh_c.doc
Giáo án liên quan