Câu 1: (2,0 điểm) Dựa vào số ghi tỉ lệ của các tờ bản đồ sau đây:
a) Tờ bản đồ A có tỉ lệ 1: 200.000, hãy cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
b) Tờ bản đồ B có tỉ lệ 1: 2.000.000, hãy cho biết 10cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
Câu 2: (5,0 điểm) Em hãy trình bày vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả?
Câu 3: (3,0 điểm) Hãy nêu đặc điểm hình dạng, độ cao của cao nguyên và vùng đồi? Ý nghĩa của cao nguyên, đồi đối với sản xuất nông nghiệp?
9 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Địa lí Lớp 6 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: ĐỊA LÍ 6
Chủ đề (nội dung, chương) / Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Trái đất trong hệ Mặt Trời. Cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thưc tế.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2,0
100%
1
2,0
20%
Các chuyển động của Trái Đất và các hệ qủa
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
5,0
100%
1
5,0
50%
Địa hình bề mặt Trái Đất
- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của cao nguyên, đồi; ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
3,0
100%
1
2,0
100%
1
3,0
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
1
3,0
30%
1
5,0
50%
1
2,0
20%
4
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2013 – 2014
HỌ VÀ TÊN.............................. .............. MÔN: ĐỊA LÍ 6
LỚP...............................
Thời gian 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,0 điểm) Dựa vào số ghi tỉ lệ của các tờ bản đồ sau đây:
a) Tờ bản đồ A có tỉ lệ 1: 200.000, hãy cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
b) Tờ bản đồ B có tỉ lệ 1: 2.000.000, hãy cho biết 10cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
Câu 2: (5,0 điểm) Em hãy trình bày vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả?
Câu 3: (3,0 điểm) Hãy nêu đặc điểm hình dạng, độ cao của cao nguyên và vùng đồi? Ý nghĩa của cao nguyên, đồi đối với sản xuất nông nghiệp?
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: ĐỊA LÍ 6
Câu
Đáp án
Điểm
1
a) 200.000 x 5 = 1.000.000 (cm) = 10 (km)
Tờ bản đồ A có khoảng cách trên thực địa là 10km.
b) 2.000.000 x 10 = 20.000.000 (cm) = 200 (km)
Tờ bản đồ B có khoảng cách trên thực địa là 200km.
1,0 đ
1,0 đ
2
- Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
+ Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’trên mặt phẳng quỹ đạo.
+ Hướng tự quay: từ Tây sang Đông.
+ Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm). Vì vậy bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ.
- Hệ quả:
+ Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.
+ Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam trên bề mặt Trái Đất: Ở nửa cầu bắc vật chuyển động lệch về bên phải, ở nửa cầu nam vật chuyển động lệc về bên trái
1,0đ
1,0đ
1,0đ
1,0đ
1,0đ
3
- Cao nguyên :
+ Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc.
+ Độ cao tuyệt đối của cao nguyên trên 500m.
+ Ý nghĩa: Là nơi thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
- Đồi :
+ Độ cao tương đối thường không quá 200m.
+ Đồi là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải
+ Ý nghĩa: Đồi là nơi thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và cây công nghiệp.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
THIẾT KẾ MA TRẬN địa 6
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung, chương...)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Vị trí , hình dạng và kích thước của Trái Đất
Biết vị trí Trái Đất trong hệ mặt trời, hình dạng kích thước của Trái Đất
Vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó các nội dung cần thiết
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
0,75đ
7,5%
1
1đ
10,0%
4
1,75đ
17,5%
Chủ đề 2
Tỉ lệ bản đồ, phương hướng trên bản đồ kinh độ , vĩ độ, tọa độ địa lí
Biết tỉ lệ bản đồ, phương hướng trên bản đồ và 1 số yếu tố cơ bản của bản đồ , kinh độ, vĩ độ
Tìm tọa độ địa lí
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1,25đ
12,5%
1
1,0đ
10,0%
1
2đ
20,0%
4
2,25đ
22,5%
Chủ đề 3
Các chuyển động của Trái Đất và các hệ quả
Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục, quanh Mặt Trời của Trái Đất , hướng quay, thời gian quay và hệ quả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,5đ
5,0%
2
0,5đ
5,0%
Chủ đề 4
Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của lớp vỏ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1đ
10,0%
1
1đ
10,0%
Chủ đề 5
Địa hình bề mặt Trái Đất
Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của núi, cao nguyên, đồng bằng, đồi
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,5đ
5,0%
1
2đ
20,0%
3
2,5đ
25,0 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
750%
m 10,0
4,0đ
40,0%
5
3,0đ
30,0%
1
1,0đ
10,0%
1
2đ
20,0%
14
10,0
100,0%
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : ĐỊA LÝ
Họ và tên: .. LỚP : 6
Lớp: 6A Thời gian : 45 phút
Điểm
Nhận xétcủa thầy cô giáo
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Hãy khoanh tròn câu đúng nhất ở các câu sau đây: (1đ)
Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong số 8 hành tinh xếp theo thứ tự xa dần mặt trời:
Vị trí thứ 4 c. Vị trí thứ 6
Vị trí thứ 3 d. Vị trí thứ 5
Câu 2. Đường xích đạo có bán kính:
6370 km c.3670 km
7630 km d. 6703 km
Câu 3. Có tỉ lệ bản đồ 1: 600000 đọc là:
a.1cm trên bản đồ tương ứng 600000 cm trên thực địa
b.1km trên bản đồ tương ứng 600000 km trên thực địa
c. 1m trên bản đồ tương ứng 600000m trên thực địa
d. 1m trên bản đồ tương ứng 6000000 cm trên thực địa
Câu 4. Trái Đất quay quanh trục tưởng tượng theo chiều :
Từ bắc xuống nam c. Từ tây sang đông
Từ đông sang tây d. Từ nam lên bắc
Điền từ “Đ” vào câu đúng, từ “ S” vào câu sai ở các câu sau: (1đ)
Câu 5: Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời
Câu 6: Thời gian quay hết 1 vòng quanh trục của Trái Đất hết 26 giờ
Câu 7: Núi già hình thành cách đây hàng trăm triệu năm
Câu 8: Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ (...) ở các câu sau:(1đ)
Kinh độ của 1 điểm là .tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến gốc.
Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằngtừ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến gốc
II/ TỤ LUẬN: (7đ)
Câu 10: (2đ) Nêu khái niệm: núi, bình nguyên, cao nguyên, đồi ?
Câu 11: (1đ) Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Tầm quan trọng của lớp vỏ Trái Đất đối với xã hội loài người?
Câu 12: (1đ) Bản đồ là gì? Bản đồ có tầm quan trọng như thế nào trong giảng dạy và học tập điạ lí ?
Câu 13:(1đ) Vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và thể hiện Đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, cực Bắc , cực Nam
200
100
00
100
200
Câu 14: (2đ)
Tìm tọa độ địa lí của điểm A ,B,C ,D
200
A
100
C
00
100
D
200
B
BÀI LÀM:
III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I . TRẮC NGHIỆM (3đ)
Khoanh tròn đúng mỗi câu đúng 0,25đ .
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
b
a
a
c
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Đ
S
Đ
Đ
Câu 9 : Điền mỗi từ đúmg (0,25đ)
Khoảng cách
Kinh tuyến
Số độ
Vĩ tuyến
II TỰ LUẬN : (7đ)
Câu 10:
Núi là dạng địa hình nhô cao trên Mặt Đất thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển. (0,5đ)
Bình nguyên: (hay đồng bằng) là dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối dưới 200m (0,5đ)
Cao nguyên: là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn song nhưng có sườn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên (0,5đ)
Đồi: là dạng địa hình chuyển tiếp bình nguyên và núi có đỉnh tròn, sườn thoải có độ cao tương đối không 200m (0,5đ)
Câu 11: Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lõi (0,5đ)
Tầm quan trọng của lớp vỏ: mỏng nhất, quan trọng nhất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi trường, xã hội loài sinh sống (0,5đ )
Câu 12 : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. (0,5đ )
Tầm quan trọng của bản đồ: Cung cấp cho ta khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối tượng, hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế xã hội của các vùng đất khác nhau trên bản đồ. (0,5đ )
Câu 13: Cực Bắc
Nửa Cầu Bắc
Đường xích đạo
Nửa Cầu nam
Câu 14: A : 200 B
100Đ
B: 200 N
200T
C : 100 B
200T
Đ : 100 N
100T
Cực Nam
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_dia_li_lop_6_co_dap_an.doc