Câu 1: (Biết) Loại hạt cấu tạo nên vỏ nguyên tử là
A. proton. B. nơtron. C. electron. D. protron và nơtron.
Câu 2: (hiểu) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 10. Số proton trong nguyên tử nguyên tố X là
A. 10. B. 16 C. 6 D. 32
Câu 3: (hiểu) Nguyên tử nguyên tố A có 19 proton, 20 nơtron. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tố A là
A. 19. B. 20. C. 39. D. 58.
Câu 4: (Biết) Trong các lớp sau: M, L, N, K, lớp có năng lượng cao nhất là
A. M. B. K C. L. D. N.
Câu 5: (Biết) Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số p nhưng khác nhau về số e B. số e nhưng khác về số p
C. số p nhưng khác về số n D. số n nhưng khác về số p
Câu 6: (Biết) Hầu hết các nguyên tử đều được cấu tạo bởi các loại hạt
A. proton, electron B. electron, proton
C. nơtron, proton D. proton, nơtron, electron
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 10 chương trình chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KỲ I – LỚP 10 CƠ BẢN
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Nguyên tử
4
1
2
0.5
1
0.5
1
1
8
3
2. Bảng tuần hoàn
4
1
4
1
1
1
1
1
10
4
3. Liên kết hóa học
2
0.5
1
1
3
1.5
4. Phản ứng hóa học
2
0.5
2
0.5
1
0.5
5
1.5
Tổng số câu
Tổng số điểm
12
3
8
2
2
1.5
3
2.5
1
1
10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: (Biết) Loại hạt cấu tạo nên vỏ nguyên tử là
A. proton. B. nơtron. C. electron. D. protron và nơtron.
Câu 2: (hiểu) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 10. Số proton trong nguyên tử nguyên tố X là
A. 10. B. 16 C. 6 D. 32
Câu 3: (hiểu) Nguyên tử nguyên tố A có 19 proton, 20 nơtron. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tố A là
A. 19. B. 20. C. 39. D. 58.
Câu 4: (Biết) Trong các lớp sau: M, L, N, K, lớp có năng lượng cao nhất là
A. M. B. K C. L. D. N.
Câu 5: (Biết) Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số p nhưng khác nhau về số e B. số e nhưng khác về số p
C. số p nhưng khác về số n D. số n nhưng khác về số p
Câu 6: (Biết) Hầu hết các nguyên tử đều được cấu tạo bởi các loại hạt
A. proton, electron B. electron, proton
C. nơtron, proton D. proton, nơtron, electron
Câu 7: (Biết) Cấu hình electron của ion 9F- là
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p6.
C. 1s22s22p4. D. 1s22s22p63s1.
Câu 8: (Biết) Số oxi hóa của nitơ trong hợp chất HNO2 là
A. +5. B. +3. C. -3. D. +1.
Câu 9: (hiểu) Cho phản ứng M2Ox + H2SO4 → M2(SO4)3+
Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa khử ?
A. x = 1. B. x = 2. C. x = 3. D. x = 1 hoặc x = 2.
Câu 10: (Biết) Trong phản ứng hóa học, chất khử là
A. chất nhường electron. B. chất thu electron.
C. chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng. D. chất có số oxi hóa không thay đổi sau phản ứng.
Câu 11: (Biết) Cho các phản ứng sau:
(1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
(2) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
(3) C + H2O → CO + H2
Phản ứng oxi hóa khử là
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1), (2) và (3).
Câu 12: (hiểu) Cho phản ứng: 2H2O + 2F2 → 4HF + O2. Vai trò của các chất trong phản ứng trên là
A. F2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
B. H2O là chất oxi hóa, F2 là chất khử.
C. O2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
D. F2 là chất oxi hóa, O2 là chất khử.
Câu 13: (Biết) Nguyên tố X thuộc nhóm IIIA. Số electron lớp ngoài cùng của X là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 14: (Biết) Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Công thức hợp chất khí của R với hiđro là
A. RH5 B. RH2 C. RH3 D. RH4
Câu 15: (Biết) Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. 1s22s22p63s23p64s2 C. 1s22s22p63s23p63d34s2
B. 1s22s22p63s23p63d104s24p1 D. 1s22s22p63s23p
Câu 16: (Biết) Anion X- cũng có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 3, nhóm IIA B. chu kì 3, nhóm IVA
C. chu kì 2, nhóm IVA D. chu kì 2, nhóm VIIA
Câu 17: (hiểu) Z lµ nguyªn tè mµ nguyªn tö cã 20 proton, Y lµ nguyªn tè mµ nguyªn tö cã 9 proton. C«ng thøc cña hîp chÊt t¹o thµnh gi÷a Z vµ Y lµ
A. Z2Y B. ZY2 C . ZY D. Z2Y3
Câu 18: (hiểu) Xeùt caùc nguyeân toá: 17Cl, 13Al , 11Na, 15P, 9F. Daõy thöù töï taêng daàn baùn kính nguyeân töû naøo sau ñaây ñuùng?
A. F < Cl < P < Al < Na. B. F < Cl < P < Na < Al.
C. F < Cl < Al < P < Na. D. Cl < F < P < Na < Al.
Câu 19: (hiểu) Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Công thức hợp chát với hiđro và công thức oxit cao nhất là
A. RH2, RO3 B. RH3, R2O3 C . RH4, R2O5 D. RH3, R2O5
Câu 20: (hiểu) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p63d104s2. X là nguyên tố
A. s B. f C. d D. p
TỰ LUẬN
Câu 1: (vận dụng) (1 điểm) Clo có nguyên tử khối trung bình là 35,5 là hỗn hợp của 2 đồng vị: 35Cl, 37Cl. Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị?
Câu 2: (hiểu) (0,5 điểm) Nguyên tử M có 11 electron và 12 nơtron. Hãy viết kí hiệu của nguyên tử M?
Câu 3: (vận dụng) (1 điểm) Lập phương trình hóa học của phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
HNO3 + H2S → S + NO + H2O.
Câu 4: (hiểu) (0,5 điểm) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của C2H4 và H2S (cho số hiệu nguyên tử của cacbon là 6, của lưu huỳnh là 16).
Câu 5: Cho 8,4 gam hỗn hợp hai kim loại (ở hai chu kì kế tiếp thuộc nhóm IIA) tác dụng hết với 800ml dung dịch axit HCl 1M, thu được 6,72 lít H2 ( ở đktc).
a/ Xác định hai kim loại trên. (vận dụng) (1 điểm)
b/ Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? (vận dụng nâng cao) (1 điểm)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_10_chuong_trinh_chuan.doc