Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai:
A) Số hiệu nguyên tử bằng số nơtron.
B) Số khối bằng tổng số proton vàsố nơtron.
C) Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt: p, n, e.
D) Nguyên tố hóa học gồm những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
A
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng:
A) Lớp N có các phân lớp: s, p, d, f.
B) Lớp e gồm các e có mức năng lượng bằng nhau.
C) Trong nguyên tử, e chuyển động theo những quỹ đạo tròn hay bầu dục
D) Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt e khỏang 99%.
A
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 11 cơ bản (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây sai:
A)
Số hiệu nguyên tử bằng số nơtron.
B)
Số khối bằng tổng số proton vàsố nơtron.
C)
Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt: p, n, e.
D)
Nguyên tố hóa học gồm những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
A
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây đúng:
A)
Lớp N có các phân lớp: s, p, d, f.
B)
Lớp e gồm các e có mức năng lượng bằng nhau.
C)
Trong nguyên tử, e chuyển động theo những quỹ đạo tròn hay bầu dục
D)
Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt e khỏang 99%.
A
Câu 3:
Thứ tự mức năng lượng nào sau đây đúng:
A)
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s.
B)
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d
C)
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s.
D)
1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 5s 5p.
A
Câu 4:
Chọn phát biểu sai:
A)
Các nguyên tố trong bảng tuần hòan xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần.
B)
Chu kì gồm các nguyên tố có số lớp e bằng nhau.
C)
Nhóm gồm các nguyên tố có số e hóa trị bằng nhau.
D)
Các nguyên tố nhóm B là những nguyên tố kim lọai.
A
Câu 5:
Cấu hình e sau chót của nhóm VIA là:
A)
np4
B)
np3
C)
np2
D)
np6
A
Câu 6:
Trong bảng tuần hòan theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:
A)
Tính phi kim tăng theo chiều gỉam của bán kính nguyên tử.
B)
Tính kim lọai tăng theo chiều tăng của bán kính nguyên tử.
C)
Tính kim lọai gỉam theo chiều tăng của bán kính nguyên tử.
D)
Tính kim lọai tăng theo chiều tăng của bán kính nguyên tử.
A
Câu 7:
Kí hiệu ion Fe2+: Vậy số e, p, n của ion lần lượt là:
A)
24, 26, 30.
B)
24, 26, 28.
C)
28, 26, 56.
D)
28, 26, 30.
A
Câu 8:
Cấu hình e của nguyên tử K là:
A)
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
B)
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
C)
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 4s1
D)
1s2 2s2 2p6 3s1 3p6 4s1
A
Câu 9:
Ion A+ và ion X2- đều có cấu hình: 1s2 2s2 2p6. Tên và loại nguyên tố A và X lần lượt là:
A)
Natri, kim lọai và Oxy, phi kim.
B)
Magie, kim lọai và Clo, phi kim.
C)
Kali, kim lọai và Lưu hùynh, phi kim.
D)
Kali, kim lọai và Oxy, phi kim.
A
Câu 10:
Ion R2+ có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Vị trí của R là:
A)
Chu kì 4, nhóm IIA
B)
Chu kì 3, nhóm IIA
C)
Chu kì 4, nhóm IIB
D)
Chu kì 3, nhóm VIA
A
Câu 11:
Dãy gồm các chất tác dụng với Na:
A)
H2O, Cl2, O2, H2SO4.
B)
S, Cl2, HCl, BaCl2.
C)
K2O, F2, H2O, H2.
D)
N2, CuO, HCl, Ca
A
Câu 12:
Dãy nguyên tố xếp theo chiều độ âm điện giảm dần:
A)
F, O, P, Si, Mg.
B)
C, N, O, F, Cl.
C)
F, S, O, N, P.
D)
Cl, P, N, C, Mg.
A
Câu 13:
Dãy gồm các chất xếp theo chiều tính bazơ giảm dần:
A)
KOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3.
B)
Ca(OH)2, KOH, Al(OH)3, Fe(OH)3.
C)
Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Al(OH)3.
D)
Al(OH)3, Mg(OH)2, Ca(OH)2, KOH.
A
Câu 14:
Một nguyên tố A thuộc chu kì 4, nhóm IIB. Cấu hình e của A là:
A)
[Ar] 3d104s2
B)
[Ar] 4s2 3d10
C)
[Ar] 3d24s2
D)
[Ar] 4s2
A
Câu 15:
Một nguyên tố R có Z = 16. Chọn phát biểu sai:
A)
Dễ nhận thêm 2e để đạt cấu hình e của khí hiếm Ne.
B)
Dễ nhận thêm 2e để đạt cấu hình e của khí hiếm Ar.
C)
Công thức oxit cao nhất: RO3, hợp chất khí với hydro là: H2R.
D)
Oxit RO3 và hydroxit H3PO4 có tính axit mạnh.
A
Câu 16:
Ion là phần tử mang điện được tạo ra khi:
A)
Nguyên tử nhường hay nhận e.
B)
Nguyên tử kim lọai nhường e.
C)
Nguyên tử phi kim nhận e.
D)
Nguyên tử nhường hay nhận p.
A
Câu 17:
Liên kết CHT và liên kết ion giống nhau về:
A)
Nguyên nhân hình thành liên kết.
B)
Bản chất liên kết .
C)
Số lượng e tham gia liên kết.
D)
Điều kiện liên kết.
A
Câu 18:
Chọn phát biểu sai:
A)
Tinh thể phân tử được tạo nên từ các phân tử chúng liên kết với nhau bằng liên kết CHT.
B)
Tinh thể nguyên tử được tạo nên từ các nguyên tử chúng liên kết với nhau bằng liên kết CHT.
C)
Kim cương là tinh thể nguyên tử.
D)
Tinh thể Iod và nước đá thuộc lọai tinh thể phân tử.
A
Câu 19:
Chọn phát biểu đúng:
A)
Tổng số oxy hóa của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích của ion đó.
B)
Số oxy hóa của 1 nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích của ion đó.
C)
Số oxy hóa của 1 nguyên tố trong hợp chất luôn bằng 0.
D)
Trong hợp chất số oxy hóa của hydro bằng -1, số oxy hóa của oxy bằng +2.
A
Câu 20:
Dãy chất chỉ có liên kết ion:
A)
NaCl, K2O, K2S, MgCl2
B)
KCl, Na2O, MgO, NaNO3
C)
NaF, AlCl3, Al2O3, CH4
D)
CuSO4, H2S, NaOH, N2
A
Câu 21:
Cặp chất nào sau đây có liên kết đôi trong phân tử:
A)
CO2, C2H4
B)
N2, H2O
C)
SO3, N2
D)
HClO2
A
Câu 22:
Trong các chất sau: KNO3(1), NaCl(2), CH4(3), MgSO4(4). Chất dẫn điện ở trạng thái nóng chảy là:
A)
1, 2, 4.
B)
1, 2, 3.
C)
2, 3, 4.
D)
1, 3, 4.
A
Câu 23:
Điện hóa trị của Na, Mg, Al trong hợp chất lần lượt là:
A)
1+, 2+, 3+.
B)
+1, +2, +3.
C)
1, 2, 3.
D)
1+, 2+, +3.
A
Câu 24:
Cộng hóa trị của S, N trong hợp chất và ion: SO, Na2SO4, N2O5 lần lượt là:
A)
4, 6, 5.
B)
6, 6, 5.
C)
4+, 6+, 5+.
D)
+6, +4, +5.
A
Câu 25:
Số oxy hóa của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
A)
NH < N2 < N2O < NO < NO < NO.
B)
NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5.
C)
NO < N2 < NH < NO < NO.
D)
NO < N2O < NH3 < NO < NH.
A
Câu 26:
Chọn phát biểu sai:
A)
Chất oxy hóa là chất nhận e, có số oxy hóa tăng sau phản ứng.
B)
Chất khử là chất nhường e, có số oxy hóa tăng sau phản ứng.
C)
Quá trình oxy hóa là quá trình cho e của chất đó.
D)
Quá trình khử là quá trình nhận e của chất đó.
A
Câu 27:
Phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxy hóa khử:
A)
Phản ứng thế.
B)
Phản ứng trao đổi.
C)
Phản ứng hóa hợp.
D)
Phản ứng phân hủy.
A
Câu 28:
Cho các phản ứng sau:
a) Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2.
b) Na2O + H2O ® 2NaOH.
c) 2K + 2H2O ® 2KOH + H2.
d) CO2 + NaOH ® NaHSO3.
e) 3Fe3O4 + 28HNO3 ® 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O.
f) CaCO3 CaO + CO2.
Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là:
A)
a, c, e.
B)
a, b, c
C)
b, d, f.
D)
d, e, f.
A
Câu 29:
Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O ® 2HBr + H2SO4. Vai trò của SO2 trong phản ứng là:
A)
Chất bị oxy hóa
B)
Vừa là chất oxy hóa vừa là chất khử.
C)
Chất bị khử.
D)
Chất tạo môi trừơng.
A
Câu 30:
Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Vai trò của Fe3O4 trong phản ứng là:
A)
Chất khử.
B)
Vừa là chất oxy hóa vừa là chất khử.
C)
Chất oxy hóa
D)
Không có tính oxy hóa và tính khử.
A
Câu 31:
Cho phản ứng: Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số của HNO3 trong phản ứng là:
A)
30.
B)
36.
C)
62.
D)
63.
A
Câu 32:
Cho phản ứng: Fe + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số của SO2 trong phương trình là:
A)
3
B)
10
C)
16
D)
18
A
Câu 33:
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của 1 nguyên tố R là 42. Số khối của R là:
A)
28
B)
18
C)
14
D)
42
A
Câu 34:
Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị Cu và Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54. Hỏi khi có 54 nguyên tử của 65Cu thì số nguyên tử của 63Cu là:
A)
146
B)
147
C)
148
D)
149
A
Câu 35:
Số nguyên tử oxy trong 20,4g Al2O3 là:
A)
3,612.1023
B)
1,204.1023
C)
1,806.1023
D)
2,408.1023
A
Câu 36:
Hòa tan hoàn toàn 3,7g hỗn hợp 2 kim lọai kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp tác dụng với nước thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A)
Li, Na
B)
Na, K.
C)
K, Rb
D)
Rb, Cs.
A
Câu 37:
Hòa tan hòan tòan 11,3g hỗn hợp 2 kim lọai Mg và Zn vào dd HCl. Sau phản ứng thu được m(g) hỗn hợp 2 muối và 0,6g H2. Giá trị của m(g) là:
A)
32,6g
B)
33,2g
C)
33,8g
D)
21,7g
A
Câu 38:
Hòa tan hòan tòan 15,2g hỗn hợp 2 kim lọai Mg và Ca vào dd H2SO4. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 2 muối và 11,2 lít H2(đktc). Thành phần % về khối lượng của Mg là:
A)
47,37%
B)
52,63%
C)
31,58%
D)
68,42%
A
Câu 39:
Nguyên tố R thuộc nhóm VIA, trong hợp chất với hydro R chiếm 94,12%. R là nguyên tố:
A)
S
B)
O
C)
P
D)
Cl
A
Câu 40:
Cho 9,6g kim lọai Cu tác dụng với HNO3 loãng. Sau phản ứng thu được muối Cu(NO3)2, V lít khí NO (đktc) và H2O. Giá trị của V lít là:
A)
2,24 lít
B)
3,36 lít
C)
10,08 lít
D)
5,04 lít
A
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_co_ban_co_dap_an.doc