Câu 1 : Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch tạo kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3
A. FeCl3 + NaOH B. FeCl3 + NaNO3
C. FeCl2 + NaOH D. Fe(NO3)3 + NaNO3
Câu 2 : Nhận xét nào đúng khi nói về tính chất của H3PO4
A. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá B. Vừa có tính axit mạnh, vừa có tính oxi hoá mạnh
C. Có tính axit trung bình D. Chỉ có tính axit mạnh
Câu 3 : Cho m gam Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí nâu đỏ (đo ở đktc). Vậy giá trj của m là?
A. 3,2 B. 6,4 C. 12,8 D. 32
Câu 5 : Số đồng phân có thể có của C5H12 là?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
9 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 118 - Trường THPT Nguyễn Trãi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma Trận Đề Thi Học Kì I
Môn: Hóa Học 11 (cơ bản)
Chủ đề
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
1. Sự Điện Li
2
0,7đ
7%
2
0,7đ
7%
3
1đ
10%
7
2,4đ
24%
2. Nitơ - Photpho
2
0,7đ
7%
5
1,75đ
10,75%
4
3,4đ
30,4%
11
4,85đ
48,5%
3. Cacbon - Silic
1
0,35đ
3,5%
1
0,35đ
3,5%
0
0đ
0.0%
2
0,7đ
20%
4. Đại Cương Hóa Học Hữu Cơ
0đ
0%
1
0,35đ
3,5%
1
2đ
20%
2
2,35đ
20,35%
Tổng
5
1,75đ
25%
9
2,45đ
40,9%
8
6,4đ
34,1%
22
10đ
100%
Trêng THPT nguyÔn tr·i
Tổ: KHTN
ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN : hóa học - Lớp 11
Thời gian làm bài:45 phút
Mã đề: 118
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Phần I - Trắc nghiệm( 7 điểm)
Câu 1 :
Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch tạo kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3
A.
FeCl3 + NaOH
B.
FeCl3 + NaNO3
C.
FeCl2 + NaOH
D.
Fe(NO3)3 + NaNO3
Câu 2 :
Nhận xét nào đúng khi nói về tính chất của H3PO4
A.
Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá
B.
Vừa có tính axit mạnh, vừa có tính oxi hoá mạnh
C.
Có tính axit trung bình
D.
Chỉ có tính axit mạnh
Câu 3 :
Cho m gam Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí nâu đỏ (đo ở đktc). Vậy giá trj của m là?
A.
3,2
B.
6,4
C.
12,8
D.
32
Câu 4 :
Hi®roxit nµo sau ®©y cã tÝnh chÊt lìng tÝnh?
A.
Zn(OH)2
B.
Al(OH)3
C.
Pb(OH)2
D.
C¶ A, B, C.
Câu 5 :
Số đồng phân có thể có của C5H12 là?
A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 6 :
Nång ®é ion K+ trong dung dÞch KCl 0,01 M lµ.
A.
0,01
B.
0,03
C.
0,02
D.
0,001
Câu 7 :
Dung dịch A có [H+] = 1,0. 10 – 9.Vậy giá trị của ion [OH -] là
A.
10 – 9
B.
10 – 4
C.
10 -5
D.
10 - 23
Câu 8 :
Chất khí nào được sinh ra khi cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng
A.
NO
B.
NO2
C.
N2O
D.
NH3
Câu 9 :
Thuèc thö ®Ó nhËn biÕt muèi photphat lµ:
A.
dd NaCl
B.
AgNO3
C.
dd H2SO4
D.
C¶ A, B, C ®Òu ®óng
Câu 10 :
Chất điện li mạnh là
A.
Chất khi tan đều phân li ra ion
B.
Chất khi tan chỉ một phần phân li ra ion
C.
Chất khi tan đều phân li ra cation
D.
Chất khi tan đều phân li ra anion
Câu 11 :
Có thể dùng thiết bị nào để đựng dung dịch HNO3 đặc, nguội ?
A.
Thùng nhựa
B.
Thùng sắt
C.
Thùng kẽm
D.
Thùng đồng
Câu 12 :
Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch Na3PO4, NaCl và NaNO3 là
A.
Quỳ tím
B.
Quỳ tím và dung dịch AgNO3
C.
Dung dịch AgNO3
D.
Dung dịch CuCl2
Câu 13 :
Phương trình ion rút gọn của phản ứng : CaCl2 + Na2CO3 là
A.
Ca2+ + CO32-
B.
Ca2+ + Na+
C.
Na+ + CO32-
D.
Ca2+ + Cl-
Câu 14 :
Dãy kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội
A.
Pb, Zn, Hg, Cu
B.
Ag, Ni, Ca, Zn
C.
Sn, Ba, Zn, Ag
D.
Al, Au, Fe,Pt
Câu 15 :
Phương trình phản ứng giữa Cu và HNO3 loãng. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học là:
A.
20
B.
14
C.
13
D.
15
Câu 16 :
Cho s¾t (III) oxit t¸c dông víi dung dÞch HNO3 lo·ng th× thu ®îc:
A.
Fe(NO3)3; NO; H2O
B.
Fe(NO3)3; H2O
C.
Fe(NO3)3; NO2; H2O
C.
Fe(NO3)2 ; H2O
Câu 17 :
Dung dịch Y có [ H+] = 10- 2 . Vậy nhận xét nào là đúng khi nói về Y ?
A.
Y là axit yếu
B.
Y là bazơ yếu
C.
Y là axit mạnh
D.
Y là bazơ mạnh
Câu 18 :
Nhận xét nào là đúng khi nói về tính chất của cacbon và silic
A.
Cacbon chỉ có tính oxi hoá, silic chỉ có tính khử
B.
Cacbon và silic vừa có tính khử,vừa có tính oxi hóa
C.
Cacbon chỉ có tính khử, silic vừa khử vừa oxi hoá
D.
Cacbon vừa khử vừa oxi hoá; silic chỉ có tính khử
Câu 19 :
Nhận xét nào là đúng khi nói về tính chất của dung dịch HNO3
A.
HNO3 có tính lưỡng tính
B.
HNO3 có tính axit mạnh và có tính oxi hoá yếu
C.
HNO3 vừa có tính axit mạnh,
vừa có tính oxi hoá mạnh
D.
HNO3 có tính axit mạnh và có tính khử mạnh
Câu 20 :
Ph¶n øng nhiÖt ph©n ghi sai s¶n phÈm lµ:
A.
Cu(NO3)2 Cu(NO2)2 + O2
B.
NH4Cl NH3 + HCl
C.
2NaNO3 2NaNO2 + O2
D.
2Mg(NO3)2 MgO + 4NO2 + O2
Phần II – Tự luận ( 3 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Mét hîp chÊt h÷u c¬ X cã phÇn tr¨m c¸c vÒ khèi lîng c¸c nguyªn tè nh sau: %C = 85,8%,
%H = 14,2% . BiÕt X cã nguyªn tö khèi trung b×nh lµ 56. Hãy xác định CTPT và CTDGN của X?
Câu 2( 1 điểm)
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi đầy đủ điều kiện nếu có)
N2→NO→NO2→HNO3→Cu(NO3)2→CuO
Trêng THPT nguyÔn tr·i
Tổ: KHTN
ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN : hóa học – Lớp 11
Thời gian làm bài:45 phút
Mã đề: 108
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Phần I - Trắc nghiệm( 7 điểm)
Câu 1 :
Nhận xét nào đúng khi nói về tính chất của H3PO4
A.
Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá
B.
Vừa có tính axit mạnh, vừa có tính oxi hoá mạnh
C.
Có tính axit trung bình
D.
Chỉ có tính axit mạnh
Câu 2 :
Cho m gam Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí nâu đỏ (đo ở đktc). Vậy giá trj của m là?
A.
3,2
B.
6,4
C.
12,8
D.
32
Câu 3 :
Nång ®é ion K+ trong dung dÞch KCl 0,01 M lµ.
A.
0,01
B.
0,03
C.
0,02
D.
0,001
Câu 4 :
Chất khí nào được sinh ra khi cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng
A.
NO
B.
NO2
C.
N2O
D.
NH3
Câu 5 :
Chất điện li mạnh là
A.
Chất khi tan đều phân li ra ion
B.
Chất khi tan chỉ một phần phân li ra ion
C.
Chất khi tan đều phân li ra cation
D.
Chất khi tan đều phân li ra anion
Câu 5 :
Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch Na3PO4, NaCl và NaNO3 là
A.
Quỳ tím
B.
Quỳ tím và dung dịch AgNO3
C.
Dung dịch AgNO3
D.
Dung dịch CuCl2
Câu 7 :
Dãy kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội
A.
Pb, Zn, Hg, Cu
B.
Ag, Ni, Ca, Zn
C.
Sn, Ba, Zn, Ag
D.
Al, Au, Fe,Pt
Câu 8 :
Phương trình phản ứng giữa Cu và HNO3 loãng. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học là:
A.
20
B.
14
C.
13
D.
15
Câu 9 :
Dung dịch Y có [ H+] = 10- 2 . Vậy nhận xét nào là đúng khi nói về Y ?
A.
Y là axit yếu
B.
Y là bazơ yếu
C.
Y là axit mạnh
D.
Y là bazơ mạnh
Câu 10 :
Nhận xét nào là đúng khi nói về tính chất của cacbon và silic
A.
Cacbon chỉ có tính oxi hoá, silic chỉ có tính khử
B.
Cacbon và silic vừa có tính khử,vừa có tính oxi hóa
C.
Cacbon chỉ có tính khử, silic vừa khử vừa oxi hoá
D.
Cacbon vừa khử vừa oxi hoá; silic chỉ có tính khử
Câu 11 :
Ph¶n øng nhiÖt ph©n ghi sai s¶n phÈm lµ:
A.
Cu(NO3)2 Cu(NO2)2 + O2
B.
NH4Cl NH3 + HCl
C.
2NaNO3 2NaNO2 + O2
D.
2Mg(NO3)2 MgO + 4NO2 + O2
Câu 12 :
Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch tạo kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3
A.
FeCl3 + NaOH
B.
FeCl3 + NaNO3
C.
FeCl2 + NaOH
D.
Fe(NO3)3 + NaNO3
Câu 13 :
Hi®roxit nµo sau ®©y cã tÝnh chÊt lìng tÝnh?
A.
Zn(OH)2
B.
Al(OH)3
C.
Pb(OH)2
D.
C¶ A, B, C.
Câu 14 :
Dung dịch A có [H+] = 1,0. 10 – 9.Vậy giá trị của ion [OH -] là
A.
10 – 9
B.
10 – 4
C.
10 -5
D.
10 - 23
Câu 15 :
Thuèc thö ®Ó nhËn biÕt muèi photphat lµ:
A.
dd NaCl
B.
AgNO3
C.
dd H2SO4
D.
C¶ A, B, C ®Òu ®óng
Câu 16 :
Có thể dùng thiết bị nào để đựng dung dịch HNO3 đặc, nguội ?
A.
Thùng nhựa
B.
Thùng sắt
C.
Thùng kẽm
D.
Thùng đồng
Câu 17 :
Phương trình ion rút gọn của phản ứng : CaCl2 + Na2CO3 là
A.
Ca2+ + CO32-
B.
Ca2+ + Na+
C.
Na+ + CO32-
D.
Ca2+ + Cl-
Câu 18 :
Cho s¾t (III) oxit t¸c dông víi dung dÞch HNO3 lo·ng th× thu ®îc:
A.
Fe(NO3)3; NO; H2O
B.
Fe(NO3)3; H2O
C.
Fe(NO3)3; NO2; H2O
C.
Fe(NO3)2 ; H2O
Câu 19 :
Nhận xét nào là đúng khi nói về tính chất của dung dịch HNO3
A.
HNO3 có tính lưỡng tính
B.
HNO3 có tính axit mạnh và có tính oxi hoá yếu
C.
HNO3 vừa có tính axit mạnh, vừa có tính oxi hoá mạnh
D.
HNO3 có tính axit mạnh và có tính khử mạnh
Câu 20 :
Số đồng phân có thể có của C5H12 là?
A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Phần II – Tự luận ( 3 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Mét hîp chÊt h÷u c¬ X cã phÇn tr¨m c¸c vÒ khèi lîng c¸c nguyªn tè nh sau: %C = 85,8%,
%H = 14,2% . BiÕt X cã nguyªn tö khèi trung b×nh lµ 56. Hãy xác định CTPT và CTDGN của X?
Câu 2( 1 điểm)
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi đầy đủ điều kiện nếu có)
N2→NO→NO2→HNO3→Cu(NO3)2→CuO
Trêng THPT nguyÔn tr·i
Tổ: KHTN
ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN : hóa học – Lớp 11
Thời gian làm bài:45 phút
Mã đề: 018
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Phần I - Trắc nghiệm( 7 điểm)
C.
Có tính axit trung bình
D.
Chỉ có tính axit mạnh
Câu 1 :
Cho m gam Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí nâu đỏ (đo ở đktc). Vậy giá trj của m là?
A.
3,2
B.
6,4
C.
12,8
D.
32
Câu 2 :
Hi®roxit nµo sau ®©y cã tÝnh chÊt lìng tÝnh?
A.
Zn(OH)2
B.
Al(OH)3
C.
Pb(OH)2
D.
C¶ A, B, C.
Câu 3 :
Dung dịch A có [H+] = 1,0. 10 – 9.Vậy giá trị của ion [OH -] là
A.
10 – 9
B.
10 – 4
C.
10 -5
D.
10 - 23
Câu 4 :
Chất khí nào được sinh ra khi cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng
A.
NO
B.
NO2
C.
N2O
D.
NH3
Câu 5 :
Có thể dùng thiết bị nào để đựng dung dịch HNO3 đặc, nguội ?
A.
Thùng nhựa
B.
Thùng sắt
C.
Thùng kẽm
D.
Thùng đồng
Câu 6 :
Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch Na3PO4, NaCl và NaNO3 là
A.
Quỳ tím
B.
Quỳ tím và dung dịch AgNO3
C.
Dung dịch AgNO3
D.
Dung dịch CuCl2
Câu 7 :
Phương trình phản ứng giữa Cu và HNO3 loãng. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học là:
A.
20
B.
14
C.
13
D.
15
Câu 8 :
Cho s¾t (III) oxit t¸c dông víi dung dÞch HNO3 lo·ng th× thu ®îc:
A.
Fe(NO3)3; NO; H2O
B.
Fe(NO3)3; H2O
C.
Fe(NO3)3; NO2; H2O
C.
Fe(NO3)2 ; H2O
Câu 9 :
Nhận xét nào là đúng khi nói về tính chất của dung dịch HNO3
A.
HNO3 có tính lưỡng tính
B.
HNO3 có tính axit mạnh và có tính oxi hoá yếu
C.
HNO3 vừa có tính axit mạnh, vừa có tính oxi hoá mạnh
D.
HNO3 có tính axit mạnh và có tính khử mạnh
Câu 10 :
Ph¶n øng nhiÖt ph©n ghi sai s¶n phÈm lµ:
A.
Cu(NO3)2 Cu(NO2)2 + O2
B.
NH4Cl NH3 + HCl
C.
2NaNO3 2NaNO2 + O2
D.
2Mg(NO3)2 MgO + 4NO2 + O2
Câu 11 :
Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch tạo kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3
A.
FeCl3 + NaOH
B.
FeCl3 + NaNO3
C.
FeCl2 + NaOH
D.
Fe(NO3)3 + NaNO3
Câu 12 :
Nhận xét nào đúng khi nói về tính chất của H3PO4
A.
Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá
B.
Vừa có tính axit mạnh, vừa có tính oxi hoá mạnh
Câu 13 :
Số đồng phân có thể có của C5H12 là?
A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 14 :
Nång ®é ion K+ trong dung dÞch KCl 0,01 M lµ.
A.
0,01
B.
0,03
C.
0,02
D.
0,001
Câu 15 :
Thuèc thö ®Ó nhËn biÕt muèi photphat lµ:
A.
dd NaCl
B.
AgNO3
C.
dd H2SO4
D.
C¶ A, B, C ®Òu ®óng
Câu 16 :
Chất điện li mạnh là
A.
Chất khi tan đều phân li ra ion
B.
Chất khi tan chỉ một phần phân li ra ion
C.
Chất khi tan đều phân li ra cation
D.
Chất khi tan đều phân li ra anion
Câu 17 :
Phương trình ion rút gọn của phản ứng : CaCl2 + Na2CO3 là
A.
Ca2+ + CO32-
B.
Ca2+ + Na+
C.
Na+ + CO32-
D.
Ca2+ + Cl-
Câu 18 :
Dãy kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội
A.
Pb, Zn, Hg, Cu
B.
Ag, Ni, Ca, Zn
C.
Sn, Ba, Zn, Ag
D.
Al, Au, Fe,Pt
Câu 19 :
Dung dịch Y có [ H+] = 10- 2 . Vậy nhận xét nào là đúng khi nói về Y ?
A.
Y là axit yếu
B.
Y là bazơ yếu
C.
Y là axit mạnh
D.
Y là bazơ mạnh
Câu 18 :
Nhận xét nào là đúng khi nói về tính chất của cacbon và silic
A.
Cacbon chỉ có tính oxi hoá, silic chỉ có tính khử
B.
Cacbon và silic vừa có tính khử,vừa có tính oxi hóa
C.
Cacbon chỉ có tính khử, silic vừa khử vừa oxi hoá
D.
Cacbon vừa khử vừa oxi hoá; silic chỉ có tính khử
Phần II – Tự luận ( 3 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Mét hîp chÊt h÷u c¬ X cã phÇn tr¨m c¸c vÒ khèi lîng c¸c nguyªn tè nh sau: %C = 85,8%,
%H = 14,2% . BiÕt X cã nguyªn tö khèi trung b×nh lµ 56. Hãy xác định CTPT và CTDGN của X?
Câu 2( 1 điểm)
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi đầy đủ điều kiện nếu có)
N2→NO→NO2→HNO3→Cu(NO3)2→CuO
Trêng THPT nguyÔn tr·i
Tổ: KHTN
ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN : hóa học – Lớp 11
Thời gian làm bài:45 phút
Mã đề: 118
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Phần I - Trắc nghiệm( 7 điểm)
Câu 1 :
Hi®roxit nµo sau ®©y cã tÝnh chÊt lìng tÝnh?
A.
Zn(OH)2
B.
Al(OH)3
C.
Pb(OH)2
D.
C¶ A, B, C.
Câu 2 :
Nång ®é ion K+ trong dung dÞch KCl 0,01 M lµ.
A.
0,01
B.
0,03
C.
0,02
D.
0,001
Câu 3 :
Thuèc thö ®Ó nhËn biÕt muèi photphat lµ:
A.
dd NaCl
B.
AgNO3
C.
dd H2SO4
D.
C¶ A, B, C ®Òu ®óng
Câu 4 :
Chất điện li mạnh là
A.
Chất khi tan đều phân li ra ion
B.
Chất khi tan chỉ một phần phân li ra ion
C.
Chất khi tan đều phân li ra cation
D.
Chất khi tan đều phân li ra anion
Câu 5 :
Phương trình ion rút gọn của phản ứng : CaCl2 + Na2CO3 là
A.
Ca2+ + CO32-
B.
Ca2+ + Na+
C.
Na+ + CO32-
D.
Ca2+ + Cl-
Câu 6 :
Dãy kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội
A.
Pb, Zn, Hg, Cu
B.
Ag, Ni, Ca, Zn
C.
Sn, Ba, Zn, Ag
D.
Al, Au, Fe,Pt
Câu 7 :
Dung dịch Y có [ H+] = 10- 2 . Vậy nhận xét nào là đúng khi nói về Y ?
A.
Y là axit yếu
B.
Y là bazơ yếu
C.
Y là axit mạnh
D.
Y là bazơ mạnh
Câu 8 :
Nhận xét nào là đúng khi nói về tính chất của cacbon và silic
A.
Cacbon chỉ có tính oxi hoá, silic chỉ có tính khử
B.
Cacbon và silic vừa có tính khử,vừa có tính oxi hóa
C.
Cacbon chỉ có tính khử, silic vừa khử vừa oxi hoá
D.
Cacbon vừa khử vừa oxi hoá; silic chỉ có tính khử
Câu 9 :
Nhận xét nào là đúng khi nói về tính chất của dung dịch HNO3
A.
HNO3 có tính lưỡng tính
B.
HNO3 có tính axit mạnh và có tính oxi hoá yếu
C.
HNO3 vừa có tính axit mạnh, vừa có tính oxi hoá mạnh
D.
HNO3 có tính axit mạnh và có tính khử mạnh
Câu 10 :
Ph¶n øng nhiÖt ph©n ghi sai s¶n phÈm lµ:
A.
Cu(NO3)2 Cu(NO2)2 + O2
B.
NH4Cl NH3 + HCl
C.
2NaNO3 2NaNO2 + O2
D.
2Mg(NO3)2 MgO + 4NO2 + O2
Câu 11 :
Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch tạo kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3
A.
FeCl3 + NaOH
B.
FeCl3 + NaNO3
C.
FeCl2 + NaOH
D.
Fe(NO3)3 + NaNO3
Câu 12 :
Nhận xét nào đúng khi nói về tính chất của H3PO4
A.
Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá
B.
Vừa có tính axit mạnh, vừa có tính oxi hoá mạnh
C.
Có tính axit trung bình
D.
Chỉ có tính axit mạnh
Câu 13 :
Cho m gam Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí nâu đỏ (đo ở đktc). Vậy giá trj của m là?
A.
3,2
B.
6,4
C.
12,8
D.
32
Câu 14 :
Số đồng phân có thể có của C5H12 là?
A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 15 :
Dung dịch A có [H+] = 1,0. 10 – 9.Vậy giá trị của ion [OH -] là
A.
10 – 9
B.
10 – 4
C.
10 -5
D.
10 - 23
Câu 16 :
Chất khí nào được sinh ra khi cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng
A.
NO
B.
NO2
C.
N2O
D.
NH3
Câu 17 :
Có thể dùng thiết bị nào để đựng dung dịch HNO3 đặc, nguội ?
A.
Thùng nhựa
B.
Thùng sắt
C.
Thùng kẽm
D.
Thùng đồng
Câu 18 :
Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch Na3PO4, NaCl và NaNO3 là
A.
Quỳ tím
B.
Quỳ tím và dung dịch AgNO3
C.
Dung dịch AgNO3
D.
Dung dịch CuCl2
Câu 19 :
Phương trình phản ứng giữa Cu và HNO3 loãng. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học là:
A.
20
B.
14
C.
13
D.
15
Câu 20 :
Cho s¾t (III) oxit t¸c dông víi dung dÞch HNO3 lo·ng th× thu ®îc:
A.
Fe(NO3)3; NO; H2O
B.
Fe(NO3)3; H2O
C.
Fe(NO3)3; NO2; H2O
C.
Fe(NO3)2 ; H2O
Phần II – Tự luận ( 3 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Mét hîp chÊt h÷u c¬ X cã phÇn tr¨m c¸c vÒ khèi lîng c¸c nguyªn tè nh sau: %C = 85,8%,
%H = 14,2% . BiÕt X cã nguyªn tö khèi trung b×nh lµ 56. Hãy xác định CTPT và CTDGN của X?
Câu 2( 1 điểm)
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi đầy đủ điều kiện nếu có)
N2→NO→NO2→HNO3→Cu(NO3)2→CuO
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_ma_de_118_truong_thpt_ng.doc