Câu 1 (2 điểm): So sánh tính chất hóa học của axit nitric và axit photphoric? Cho ví dụ minh họa
Câu 2 (2 điểm): Viết phương trình thực hiện dãy biến hóa sau:
Câu 3 (2 điểm): Chỉ dùng 1 hóa chất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: K2SO4, K2SO3, K2CO3, K2SiO3, K2S. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 4 (4 điểm): Cho a (g) Mg tác dụng vừa đủ với V (l) dung dịch HNO3 1M tạo ra muối magie và 3,29 (l) hỗn hợp khí X (ở 27,30C và 1,5 atm) gồm N2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 là 18.
a. Tính thành phần phần trăm về thể tích và về khối lượng của các khí trong hỗn hợp X
b. Tính a? Tính V
c. Cho hỗn hợp X tác dụng với H2 dư (có xúc tác, nhiệt độ). Tính thể tích NH3 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn biết hiệu suất của phản ứng là 80%.
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 11 nâng cao (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN HÓA HỌC – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
ĐỀ SỐ 1:
Câu 1 (2 điểm): So sánh tính chất hóa học của axit nitric và axit photphoric? Cho ví dụ minh họa
Quặng Apatit
P
P2O5
H3PO4
Amophot
H3PO4
NaH2PO4
Na2HPO4
Na3PO4
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8
Câu 2 (2 điểm): Viết phương trình thực hiện dãy biến hóa sau:
Câu 3 (2 điểm): Chỉ dùng 1 hóa chất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: K2SO4, K2SO3, K2CO3, K2SiO3, K2S. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 4 (4 điểm): Cho a (g) Mg tác dụng vừa đủ với V (l) dung dịch HNO3 1M tạo ra muối magie và 3,29 (l) hỗn hợp khí X (ở 27,30C và 1,5 atm) gồm N2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 là 18.
a. Tính thành phần phần trăm về thể tích và về khối lượng của các khí trong hỗn hợp X
b. Tính a? Tính V
c. Cho hỗn hợp X tác dụng với H2 dư (có xúc tác, nhiệt độ). Tính thể tích NH3 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn biết hiệu suất của phản ứng là 80%.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN HÓA HỌC – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
ĐỀ SỐ 2:
Câu 1: So sánh tính chất hóa học của CO2 và SiO2? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: Viết phương trình thực hiện dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):
NH3
Cu
NO
NO2
HNO3
Fe(OH)2
Fe(NO3)3
NH4NO3
N2
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Câu 3: Chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH4NO3, KNO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m (g) Al vào V (l) dung dịch HNO3 thu được 0,78 (l) hỗn hợp khí B (ở 250C , 1atm) gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 20,25.
a. Tính thành phần phần trăm về thể tích và về khối lượng của các khí trong hỗn hợp B
b. Tính m, tính V?
c. Cho hỗn hợp khí B tác dụng vừa đủ với O2 thu được hỗn hợp khí D. Hỗn hợp D cho đi qua dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng muối tạo thành.
ĐÁP ÁN ĐỀ 1:
Câu 1 (2 điểm)
So sánh tính chất hóa học của HNO3 và H3PO4:
- Giống nhau: Đều có tính axit.
VD: HNO3 + NaOH à NaNO3 + H2O
H3PO4 + 3NaOH à Na3PO4 + 3H2O
- Khác nhau:
HNO3 có tính oxi hóa mạnh: 4HNO3 + C à CO2 + 4NO2 + 2H2O
H3PO4 không có tính oxi hóa
Câu 2 (2 điểm):
(1): Ca3(PO4)2 + 5C + 3 SiO2 à 3CaSiO3 + 5 CO + 2P
(2): 4P + 5O2 à 2P2O5
(2): 2H3PO4 + 3NH3 à NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4
(5): Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 à 3CaSO4 + 2H3PO4
(6): H3PO4 + NaOH à NaH2PO4 + H2O
(7): NaH2PO4 + NaOH à Na2HPO4 + H2O
(8): Na2HPO4 + NaOH à Na3PO4 + H2O
Câu 3:
Thuốc thử
K2SO4
K2SO3
K2CO3
K2SiO3
K2S
H2SO4
–
mùi hắc
mùi trứng thối
H2SO4 + K2SO3 à K2SO4 + SO2 + H2O
H2SO4 + K2CO3 à K2SO4 + CO2 + H2O
H2SO4 + K2SiO3 à K2SO4 + H2SiO3
H2SO4 + K2S à K2SO4 + H2S
Câu 4 (4 điểm):
a. PTPƯ: 5Mg + 12 HNO3 à 5 Mg(NO3)2 + N2 + 6 H2O
5x 12x x
4Mg + 10HNO3 à 4 Mg(NO3)2 + N2O + 5 H2O
4y 10y y
Gọi
Theo bài ra ta có:
Thành phần % về thể tích của hỗn hợp X là:
Thành phần % về khối lượng của X là:
= 100% - 38,9% = 61,1%
b. Theo các phương trình phản ứng ta có:
nMg= 5x + 4y = 5.0,1 + 4.0,1 =0,9 (mol)
Vậy khối lượng của Mg phản ứng là: m = a = 0,9.24 = 21,6 (g)
* Theo phương trình phản ứng: (mol)
t, xt, p
Vậy thể tích dung HNO3 đã phản ứng là: V =
c. PTPU: N2 + 3H2 2NH3
0,1 0,2 mol
Theo PTPU vì H = 80% nên thể tích NH3 thu được là:
ĐÁP ÁN ĐỀ 2:
Câu 1: So sánh tính chất hóa học của CO2 và SiO2
CO2
SiO2
- Là oxit axit
H2O + CO2 H2CO3
CO2 + CaO CaCO3
CO2 + 2NaOH à Na2CO3 + H2O
- Có tính chất oxi hóa
2Mg + CO2 à 2MgO + C
- Tác dụng với kiềm nóng chảy
SiO2 + 2NaOH à Na2SiO3 + H2O
- Tác dụng với dung dịch HF
4HF + SiO2 à 2H2O + SiF4
t0
Câu 2:
(1): 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O
(2): 3Cu + 8HNO3 à 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(3): 2NO + O2 à 2NO2
(4): 4NO2 + O2 + 2H2O à 4 HNO3
2000C
(5): HNO3 + NH3 à NH4NO3
(6): 2NH4NO3 2N2 + O2 + 4H2O
(7): FeCl2 + 2NH3 + 2H2O à Fe(OH)2 + 2NH4Cl
(8): 3Fe(OH)2 + 10 HNO3 à 3 Fe(NO3)3 + 8H2O + NO
Câu 3:
Thuốc thử
NH4NO3
KNO3
Fe(NO3)2
Fe(NO3)3
Mg(NO3)2.
NaOH
-----
trắng xanh
nâu đỏ
trắng
NH4NO3 + NaOH à NH3 + NaNO3 + H2O
Fe(NO3)2 + 2NaOH à Fe(OH)2 + NaNO3
Fe(NO3)3 + 3NaOH à Fe(OH)3 + 3NaNO3
Mg(NO3)2 + 2 NaOH à Mg(OH)2+ 2NaNO3
Câu 4:
a. PTPU
Al + 4HNO3 à Al(NO3)3 + NO + 2H2O
x 4x x (mol)
8Al + 30HNO3 à 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
8/3y 10y y (mol)
Gọi nNO = x mol, (x, y>0)
Theo bài ra ta có:
Thành phần % thể tích của B là:
Thành phần % về khối lượng của B là:
b. Theo PYPU =>
Vậy khối lượng Al đã phản ứng là: m = 0,9.27 = 24,3 (g)
Theo PTPU
Vậy thể tích HNO3 đã dùng là
c. PTPU: 2NO + O2 à 2NO2
0,1 0,1
2NO2 + 2NaOH à NaNO3 + NaNO2 + H2O
0,1 0,05 0,05
Vậy khối lượng muối tạo thành là: m = 0,05.85 + 0,05.69 = 7,7 (g).
MA TRẬN ĐỀ
Các chủ đề chính
Mức độ đánh giá
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Chương I: Sự điện li
1
1
2
Chương II: Nhóm Nitơ
1
2
2
5
Chương III: Nhóm Cacbon
1
1
1
3
Tổng
3
3
4
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_co_dap_an.doc