Câu 1: Cho phản ứng sau: KCl + AgNO3 AgCl + NaNO3.
phản ứng trên thuộc loại phản ứng :
a. trung hoà b. trao đổi c. thế d. hoá hợp
Câu 2: Dãy nào toàn là oxitbazơ:
a. CaO , Na2O , NO2 , Fe2O3.
b. NO2 , CO2 , SO2 , P2O5.
c. ZnO , FeO ,BaO , CuO.
d. MnO2 , NO2 , CO2 , P2O5.
Câu 3: Bazơ nào bị phân huỷ ở nhiệt độ cao :
a.Zn(OH)2 b. NaOH c. Ba(OH)2 d. KOH.
Câu 4: Dãy nào có cách sắp xếp theo thứ tự hoạt động giảm dần:
a. Mg, Zn, Al, Cu, Ag.
b. Ag, Cu, Al, Zn, Mg.
c. Cu, Ag, Al, Zn, Mg.
d. Mg, Al, Zn, Cu, Ag.
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng nhất:
a. Ag đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuSO4.
b. Cu đẩy Fe ra khỏi dung dịch FeSO4.
c. Al đẩy Fe ra khỏi dung dịch FeSO4.
d. Cu đẩy Al ra khỏi dung dịch Al2(SO4).
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN VÀ ĐỀ THI HOÁ HỌC 9
HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2011-2012
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các loại hợp chất vô cơ
- Biết phân biệt oxit, phản ứng trao đổi
- Tính chất hóa học của bazo, độ pH.
-Nhận biết H2SO4 và muối sunfat.
Số câu hỏi
2
3
1
6
Số điểm - %
1
1,5
2
4,5
45%
Kim loại
Tính chất hóa học của kim loại.
nguyên tắc luyện gang trong lò cao.
Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- thực hiện dãy chuyển hóa
Tư duy dãy hoạt động kim loại.
Số câu hỏi
1
2
1
1
5
Số điểm - %
0.5
1
2
0,5
4
40%
Tổng hợp
Vận dụng các công thức chuyển đổi
Số câu hỏi
1
1
Số điểm - %
1,5
1,5
15%
Tổng: - Số câu
- Số điểm - %
3
5
3
1
12
1,5
15%
2,5
25%
5,5
55%
0,5
5%
10
100%
Phòng GD-ĐT huyện Tây Giang ĐỀ THI HỌC KÌ I (2011-2012)
Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Môn : Hoá 9
Họ và tên: Thời gian 45 phút (KKTGGĐ)
Lớp:. Đề 1
Phần trắc nghiệm: (4đ)
I.Khoanh tròn đáp án đúng:
Câu 1: Cho phản ứng sau: KCl + AgNO3 AgCl + NaNO3.
phản ứng trên thuộc loại phản ứng :
a. trung hoà b. trao đổi c. thế d. hoá hợp
Câu 2: Dãy nào toàn là oxitbazơ:
CaO , Na2O , NO2 , Fe2O3.
NO2 , CO2 , SO2 , P2O5.
ZnO , FeO ,BaO , CuO.
MnO2 , NO2 , CO2 , P2O5.
Câu 3: Bazơ nào bị phân huỷ ở nhiệt độ cao :
a.Zn(OH)2 b. NaOH c. Ba(OH)2 d. KOH.
Câu 4: Dãy nào có cách sắp xếp theo thứ tự hoạt động giảm dần:
Mg, Zn, Al, Cu, Ag.
Ag, Cu, Al, Zn, Mg.
Cu, Ag, Al, Zn, Mg.
Mg, Al, Zn, Cu, Ag.
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng nhất:
Ag đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuSO4.
Cu đẩy Fe ra khỏi dung dịch FeSO4.
Al đẩy Fe ra khỏi dung dịch FeSO4.
Cu đẩy Al ra khỏi dung dịch Al2(SO4).
Câu 6: Chất tác dụng được với NaOH là:
a. HCl , CaO. b. Ba(OH)2, SO2.
c.CO2 ,, H2SO4. d. Fe2O3 , P2O5.
Câu 7: Nguyên tắc luyện gang trong lò cao là:
a. Dùng CO khử oxit sắt ở nhiệt độ cao.
b. Dùng CO khử oxit sắt ở nhiệt độ thường.
c. Dùng CO2 khử oxit sắt ở nhiệt độ cao.
d. Dùng CO2 khử oxit sắt ở nhiệt độ thường.
Câu 8: Dung dịch KOH có:
a. pH = 7 b.pH > 7 c. pH <7 d.pH =1
Phần tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ) Có 3 lọ mất nhãn đựng KCl , K2SO4, H2SO4. Hãy nhận biết bằng phương pháp hoá học. Viết PTHH (nếu có).
Câu 2: (2đ) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau: Al (1) Al2O3 (2) AlCl3 (3) Al(OH)3 (4) Al2O3.
Câu 3: (2đ)
Cho thanh Fe vào dung dịch HCl đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 4,48 (l) khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Tính khối lượng Fe đã phản ứng.
Nếu thay thanh Fe bằng lá Cu thì phản ứng có xảy ra không? tại sao?
Đáp án:
I. Trắc nghiệm: (mỗi câu đúng 0,5đ)
1.b 2.c 3.a 4.d 5.c 6.c 7.a 8.b
II.
Câu1: Trích mẫu thử, đánh số thứ tự ( 0,5đ)
-Dùng quì tím nhận biết H2SO4 ( 0,5đ)
-Dùng BaCl2 nhận biết K2SO4 còn lại là KCl (0,5đ)
PTHH: BaCl2 + K2SO4 BaSO4 + 2KCl (0,5đ)
Câu2: (Mỗi PTHH đúng được 0,5đ)
1.Al + O2 to Al2O3
2.Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
3.AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
4.2Al(OH)3 to Al2O3 + 3H2O
Câu3:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ( 0,5đ)
Mol 0.2 0.2
a. số mol H2:
nH2 = (mol) (0,5đ)
nFe = 0.2 (mol)
mFe = n.M = 0.2.56 = 11.2 (g) (0,5đ)
b.Thay Fe bằng Cu thì phản ứng không xảy ra vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học. (0,5đ)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_9_truong_thcs_nguyen_ba_ngo.doc