Đo độ dài,thể tích ,khối lượng - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài.
-đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 1 Vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung kiến thức:chủ đề 1:30%; chủ đề 2:60%;chủ đề 3:10%
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số của chương
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1.Đo độ dài,thể tích ,khối lượng
5
5
3,5
1,5
70
30
21
9
2. Lực và tác dụng lực
7
6
4,2
2,8
60
40
36
24
3. Máy cơ đơn giản
2
1
0,7
1,3
35
65
3,5
6,5
Tổng
14
12
8,4
5,6
165
135
60,5
39,5
b)Số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ:
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TL
Cấp độ 1,2( Lý thuyết)
1.Đo độ dài,thể tích ,khối lượng
21
2,1≈2
1 (2đ)
Tg: 9’
2đ
Tg: 9’
2. Lực và tác dụng lực
36
3,6≈4
2 (4đ)
Tg: 18’
4đ
Tg: 18’
3. Máy cơ đơn giản
3,5
0,35≈0
0
0
Cấp độ 3,4( Vận dụng)
1.Đo độ dài,thể tích ,khối lượng
9
0,9≈1
0
0
2. Lực và tác dụng lực
24
2,4≈2
1 (2đ)
Tg: 9’
2đ
Tg: 9’
3. Máy cơ đơn giản
6,5
0,65≈1
1 (2đ)
Tg: 9’
2đ
Tg: 9’
Tổng
100
10
5 (10đ)
Tg: 45’
10đ
Tg: 45'
2. Bảng ma trận:
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
TL
TL
Đo độ dài,thể tích ,khối lượng
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài.
-đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
0
0
0
1
C1
1
Số điểm
0
0
0
2
2 = 20%
Lực và tác dụng lực
- Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
- Nêu được ví dụ về một số lực.
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
- Nêu được đơn vị đo lực.
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
- Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
- Đo được khối lượng bằng cân.
- Vận dụng được công thức P = 10m.
- Đo được lực bằng lực kế.
- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
- Vận dụng được các công thức D = và d = để giải các bài tập đơn giản.
Số câu hỏi
0
1
C2
1
C3
1
C4
3
Số điểm
0
2
2
2
6 = 60%
Máy cơ đơn giản
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.
- Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
- Vận dụng để làm các bài tập liên quan, và các tình huống thực tế
Số câu hỏi
0
0
1
C5
0
1
Số điểm
0
0
2
0
2 = 20%
Đề kiểm tra học kì
Câu 1(2 điểm): Một bình chia độ có chia sẵn 100cm3 nước, người ta bỏ quả trứng vào thì mực nước trong bình dâng lên 132 cm3 tiếp tục bỏ quả cân vào thì mực nước dâng lên đến 155 cm3. Hãy xác định:
a, Thể tích của quả trứng
b, Thể tích của quả cân
Câu 2(2 điểm): Tìm từ (hoặc số) thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên , thì hai lực đó là:………hai lực ……..là hai lực mạnh như nhau,có cùng ……nhưng …….chiều.
0,5 cm3 =….dm3 =….cm3 =…..mm3 =….cc
Câu 3(2 điểm): Để kéo một kiện hàng có khối lượng 200 kg theo phương thẳng đứng người ta phải dùng một lực ít nhất là bao nhiêu?
Câu 4 (2 điểm):
Biết một vật có khối lượng 1 kg thì sẽ có trọng lượng 9,78N khi đặt ở xích đạo và có trọng lượng 9,83 N khi đặt ở địa cực . một túi đường có khối lượng 2,5 kg sẽ có khối lượng là bao nhiêu khi đo ở xích đạo và ở địa cực
Câu 5 (2 điểm):
Người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản nào để làm các việc sau đây?
Đưa thùng hàng lên xe tải .
Đưa xô vữa lên cao.
Kéo thùng nước từ giếng lên.
Đáp án _biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
- ThÓ tÝch qu¶ trøng:
V = V2- V1 = 132cm3- 100cm3= 32cm3
- ThÓ tÝch qu¶ c©n:
V/ = V3 - V2 = 155cm3 - 132cm3 = 23cm3
1
1
2
a. (1) hai lùc c©n b»ng
(2) c©n b»ng
(3) ph¬ng
(4) ngîc
b. (1) 500
(2) 500 000
(3) 500 000 000
(4) 500 000
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
- Träng lîng cña kiÖn hµng lµ: P = 10.m = 10. 200 = 2 000 (N)
- §Ó kÐo vËt lªn cao theo ph¬ng th¼ng ®øng ph¶i dïng lùc cã cêng ®é Ýt nhÊt b»ng träng lîng cña vËt nªn lùc kÐo tong trêng hîp nµy Ýt nhÊt lµ 2000N
1
1
4
- Khèi lîng cña vËt kh«ng thay ®æi khi ®Æt ë xÝch ®¹o hoÆc ë ®Þa cùc, chØ cã träng lîng thay ®æi.
- Do ®ã khèi lîng cña tói ®êng vÉn lµ 2,5 kg.
1
1
5
Mặt phẳng nghiêng
Ròng rọc cố định , ròng rọc động
Ròng rọc cố định,
Đòn bẩy
0,5
0,5
0,5
0,50,5
File đính kèm:
- de kiem tra ki 1 vat li lop 6.doc