Câu 1. Nhóm thực phẩm giàu chất đường bột là:
A. thịt, cá, trứng, sữa B. gạo, ngô, khoai, sắn
C. bơ, mỡ, dầu ăn, phô-mai D. cam, chanh, xoài, bưởi
Câu 2. Nhóm vi-ta-min tan được trong nước là:
A. A, B, C B. A, C, D C. B, C, PP D. B, C, D
Câu 3. Bạn An bị béo phì. Em khuyên bạn ấy nên:
A. Ăn nhiều chất đạm, béo, giảm rau xanh, tăng cường vận động
B. Ăn ít chất đạm, giảm rau xanh, ít đi lại
C. Ăn nhiều chất đường, bột, giảm rau xanh, tăng cường vận động
D. Ăn ít chất đường, bột, tăng rau xanh, tăng cường vận động
Câu 4. Rau quả dùng để ăn sống nên:
A. gọt vỏ, ngâm nước muối trước khi ăn B. rửa sạch và chỉ gọt vỏ trước khi ăn
C. gọt vỏ, cắt khúc, sau đó rửa sạch D. gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt khúc
Câu 5. Món ăn nào sau đây có vị mặn nhất?
A. luộc B. nướng C. kho D. xào
Câu 6. Trộn hỗn hợp thuộc phương pháp chế biến thực phẩm:
A. có sử dụng nhiệt B. làm chín trong nước
C. không sử dụng nhiệt D. làm chín thực phẩm trong chất béo
Câu 7. Việc làm nào sau đây không đúng?
A. khi rán cá nên để lửa to B. khi nấu canh cá phải đợi nước sôi mới cho cá vào
C. khi rang phải đảo đều thực phẩm và để nhỏ lửa D. phải cho thịt vào luộc ngay khi nước lạnh
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 2 Công nghệ Lớp 6 - Phần thực hành - Đề số 1 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS TT HỌC KỲ II Năm Học 2009-2010
Họ Và Tên Học Sinh .
Lớp 6
KIỂM TRA THỰC HÀNH GIỮA KỲ
MÔN CÔNG NGHỆ 6 – Đề Số 1
Điểm Nhận Xét Của Giáo Viên Người Ra Đề
Vy Tuyết Ngân
Duyệt Của Chuyên Môn
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (4 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C, hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Nhóm thực phẩm giàu chất đường bột là:
A. thịt, cá, trứng, sữa B. gạo, ngô, khoai, sắn
C. bơ, mỡ, dầu ăn, phô-mai D. cam, chanh, xoài, bưởi
Câu 2. Nhóm vi-ta-min tan được trong nước là:
A. A, B, C B. A, C, D C. B, C, PP D. B, C, D
Câu 3. Bạn An bị béo phì. Em khuyên bạn ấy nên:
A. Ăn nhiều chất đạm, béo, giảm rau xanh, tăng cường vận động
B. Ăn ít chất đạm, giảm rau xanh, ít đi lại
C. Ăn nhiều chất đường, bột, giảm rau xanh, tăng cường vận động
D. Ăn ít chất đường, bột, tăng rau xanh, tăng cường vận động
Câu 4. Rau quả dùng để ăn sống nên:
A. gọt vỏ, ngâm nước muối trước khi ăn B. rửa sạch và chỉ gọt vỏ trước khi ăn
C. gọt vỏ, cắt khúc, sau đó rửa sạch D. gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt khúc
Câu 5. Món ăn nào sau đây có vị mặn nhất?
A. luộc B. nướng C. kho D. xào
Câu 6. Trộn hỗn hợp thuộc phương pháp chế biến thực phẩm:
A. có sử dụng nhiệt B. làm chín trong nước
C. không sử dụng nhiệt D. làm chín thực phẩm trong chất béo
Câu 7. Việc làm nào sau đây không đúng?
A. khi rán cá nên để lửa to B. khi nấu canh cá phải đợi nước sôi mới cho cá vào
C. khi rang phải đảo đều thực phẩm và để nhỏ lửa D. phải cho thịt vào luộc ngay khi nước lạnh
Câu 8. Món ăn nào sau đây sử dụng phương pháp nướng?
A. bánh bèo B. bánh tiêu C. bánh da lợn D. bánh bông lan
Câu 9. Hương vị chính của món trộn dầu giấm là:
A. chua B. mặn C. ngọt D. cay
Câu 10. Thịt bò được sử dụng trong món trộn dầu giấm đã được làm chín bằng phương pháp:
A. luộc B. kho C. xào D. hấp
Câu 11. Có thể thay đổi cá bằng các loại thực phẩm nào sau đây để đảm bảo dinh dưỡng?
A. thịt B. mỡ C. bún D. rau cải
Câu 12. Nguyên liệu không có trong món trộn hỗn hợp là:
A. thịt B. cá C. đậu phộng D. tôm
Câu 13. Đậu phộng được sử dụng trong món trộn hỗn hợp đãn được làm chín bằng phương pháp:
A. rán B. rang C. nướng D. luộc
Câu 14. Món ăn không thuộc cùng nhóm trong các món ăn sau là:
A. thịt chiên B. thịt luộc C. thịt kho D. thịt nấu canh
Câu 15. Khi làm món trộn hỗn hợp, nên vắt thật khô nguyên liệu thực vật để:
A. món ăn giòn B. món ăn ráo nước C. món ăn ngấm các gia vị D. món ăn đẹp hơn
Câu 16. Sau khi rửa rau xà-lách làm món trộn, cần ngâm rau trong nước muối để:
A. ngấm gia vị B. rau giòn hơn C. rau xanh hơn D. rau an toàn hơn
B. TỰ LUẬN. (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Làm thế nào để phòng tránh ngộ độc thức ăn?
Câu 2. (3 điểm) Kể tên các nguyên liệu chính trong món trộn dầu giấm rau xà-lách. Nêu các bước sơ chế từng
nguyên liệu đó.
Câu 3. (1 điểm) Món trộn hỗn hợp cần đạt những yêu cầu kỹ thuật nào?
Hết
Trường THCS TT HỌC KỲ II Năm Học 2009-2010
Họ Và Tên Học Sinh .
Lớp 6
KIỂM TRA THỰC HÀNH GIỮA KỲ
MÔN CÔNG NGHỆ 6 – Đề Số 2
Điểm Nhận Xét Của Giáo Viên Người Ra Đề
Vy Tuyết Ngân
Duyệt Của Chuyên Môn
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (4 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C, hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Có thể thay đổi cá bằng các loại thực phẩm nào sau đây để đảm bảo dinh dưỡng?
A. bún B. thịt C. mỡ D. rau cải
Câu 2. Nguyên liệu không có trong món trộn hỗn hợp là:
A. thịt B. cá C. đậu phộng D. tôm
Câu 3. Đậu phộng được sử dụng trong món trộn hỗn hợp đãn được làm chín bằng phương pháp:
A. nướng B. luộc C. rán d. rang
Câu 4. Hương vị chính của món trộn dầu giấm là:
A. chua B. mặn C. ngọt D. cay
Câu 5. Nhóm thực phẩm giàu chất đường bột là:
A. thịt, cá, trứng, sữa B. gạo, ngô, khoai, sắn
C. bơ, mỡ, dầu ăn, phô-mai D. cam, chanh, xoài, bưởi
Câu 6. Nhóm vi-ta-min tan được trong nước là:
A. A, C, D B. B, C, D C. A, B, C D. B, C, PP
Câu 7. Việc làm nào sau đây không đúng?
A. khi rang phải đảo đều thực phẩm và để nhỏ lửa B. phải cho thịt vào luộc ngay khi nước lạnh
C. khi rán cá nên để lửa to D. khi nấu canh cá phải đợi nước sôi mới cho cá vào
Câu 8. Sau khi rửa rau xà-lách làm món trộn, cần ngâm rau trong nước muối để:
A. rau xanh hơn B. rau an toàn hơn C. ngấm gia vị D. rau giòn hơn
Câu 9. Rau quả dùng để ăn sống nên:
A. gọt vỏ, ngâm nước muối trước khi ăn B. rửa sạch và chỉ gọt vỏ trước khi ăn
C. gọt vỏ, cắt khúc, sau đó rửa sạch D. gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt khúc
Câu 10. Thịt bò được sử dụng trong món trộn dầu giấm đã được làm chín bằng phương pháp:
A. luộc B. kho C. xào D. hấp
Câu 11. Món ăn nào sau đây có vị mặn nhất?
A. luộc B. nướng C. kho D. xào
Câu 12. Trộn hỗn hợp thuộc phương pháp chế biến thực phẩm:
A. làm chín trong nước B. không sử dụng nhiệt
C. làm chín thực phẩm trong chất béo D. có sử dụng nhiệt
Câu 13. Bạn An bị béo phì. Em khuyên bạn ấy nên:
A. Ăn ít chất đường, bột, tăng rau xanh, tăng cường vận động
B. Ăn nhiều chất đường, bột, giảm rau xanh, tăng cường vận động
C. Ăn ít chất đạm, giảm rau xanh, ít đi lại
D. Ăn nhiều chất đạm, béo, giảm rau xanh, tăng cường vận động
Câu 14. Món ăn không thuộc cùng nhóm trong các món ăn sau là:
A. thịt chiên B. thịt luộc C. thịt kho D. thịt nấu canh
Câu 15. Khi làm món trộn hỗn hợp, nên vắt thật khô nguyên liệu thực vật để:
A. món ăn giòn B. món ăn ráo nước C. món ăn ngấm các gia vị D. món ăn đẹp hơn
Câu 16. Món ăn nào sau đây sử dụng phương pháp nướng?
A. bánh tiêu B. bánh da lợn C. bánh bông lan D. bánh bèo
B. TỰ LUẬN. (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Làm thế nào để phòng tránh ngộ độc thức ăn?
Câu 2. (3 điểm) Kể tên các nguyên liệu chính trong món trộn dầu giấm rau xà-lách. Nêu các bước sơ chế từng
nguyên liệu đó.
Câu 3. (1 điểm) Món trộn hỗn hợp cần đạt những yêu cầu kỹ thuật nào?
Hết
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – CÔNG NGHỆ 6 (Ngày 24-2-2010)
NỘI DUNG
BIẾT HIỂU VẬN DỤNG Tổng
Điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Cơ sở ăn uống hợp lý 1 / 0.25 3 / 0.25 11 / 0.25 0.75 đ
Vệ sinh an toàn thực phẩm Câu 1 / 2 đ 2 đ
Bảo quản chất dinh dưỡng 2 / 0.25 4 / 0.25 0.5 đ
Các phương pháp chế biến 5 / 0.25 7.8 / 0.5 14 / 0.25 1 đ
Thực hành: Trộn dầu giấm Câu 2 / 2 đ 9, 10 / 0.5 16 / 0.25 Câu 2 / 1 đ 3.75 đ
Thực hành: Trộn hỗn hợp 6 / 0.25 13, 15 / 0.5 12 / 0.25 Câu 3 / 1 đ 2 đ
Tổng Điểm 1 đ 2 đ 2 đ 2 đ 1 đ 1 đ 10.00 đ
ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM. (4 điểm)
Đề Số 1
1 2 3 4 5 6 7 8
B C D B C C A D
9 10 11 12 13 14 15 16
A C A B B A C D
Đề Số 2
1 2 3 4 5 6 7 8
B B D A B D C B
9 10 11 12 13 14 15 16
B C C B A A C C
B. TỰ LUẬN. (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn:
- Rửa tay trước khi ăn, vệ sinh nhà bếp, rửa kỹ thực phẩm, nấu chín thực phẩm, đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản thực
phẩm chu đáo. (1đ)
- Không dùng các thực phẩm có chất độc; không dùng các thức ăn bị biến chất, nhiễm chất độc hóa học; không dùng đồ
hộp quá hạn sử dụng, bị phồng vỏ hộp (1đ)
Câu 2. (3 điểm)
* Các nguyên liệu chính: rau xà-lách, hành tây, cà chua, thịt bò, giấm, muối, tiêu, đường, dầu ăn. (1đ)
* Cách sơ chế:
- Rau xà-lách: nhặt, rửa sạch, ngâm muối 10 phút, vớt ra vẩy ráo nước. (0.5đ)
- Hành tây: bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm đường (0.5đ)
- Thịt bò: thái mỏng ngang thớ, thêm gia vị, xào chín (0.5đ)
- Cà chua: rửa sạch, cắt lát, trộn giấm đường (0.5đ)
Câu 3. (1 điểm)
- Giòn (0.25đ)
- Vừa ăn, đủ vị chua cay, mặn, ngọt (0.25đ)
- Màu sắc của thực phẩm động vật và thực vật trông đẹp, hấp dẫn (0.5đ)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_2_cong_nghe_lop_6_phan_thuc_hanh_de_so_1.pdf