Câu 1 : Có thể dùng thuốc thử nào để phân biệt đồng thời 3 chất lỏng sau:
Metanol; Pent-1-in; Etanal.
A. Dung dịch Br2 B. Na C. Cu(OH)2/NaOH D.AgNO3/NH3
Câu 2 : Cho 1,97 g fomalin tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3\NH3 được 10,8g Ag .
Nồng độ anđehit fomic trong fomalin này đạt:
A.25% B.40,5% C.38% D.36,7%
Câu 3 : Dẫn các khí (1) etilen; (2) axetilen; (3) but-1-in; (4) butan; (5) but-2-in
vào dd AgNO3/NH3. Mấy trường hợp tạo kết tủa?
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 4 : Dẫn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp axetilen và etilen vào lượng dư dd AgNO3/NH3.
Thu được 7,2 g kết tủa. % thể tích etilen trong hỗn hợp là:
A. 40% B. 60% C. 30% D. 70%
Câu 5 : CH3-CH2-CH3 + Cl2 (A) + HCl. Với A là sản phẩm chính. A là
A. CH3-CHCl-CH3. B. CH3-CH2-CH2-Cl. C. CH3-CCl2-CH3. D. CH3-CH2-CHCl2.
9 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 11.6.1 - Trường THPT Mông Dương (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ và tên:..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, 2011-2012
Môn thi: HÓA HỌC, khối: 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
11.6.1
MÃ ĐỀ:
Lớp: SBD..
(học sinh được phép sử dụng bảng HTTH, các khí đều được đo ở đktc)
A.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 : Có thể dùng thuốc thử nào để phân biệt đồng thời 3 chất lỏng sau:
Metanol; Pent-1-in; Etanal.
A. Dung dịch Br2 B. Na C. Cu(OH)2/NaOH D.AgNO3/NH3
Câu 2 : Cho 1,97 g fomalin tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3\NH3 được 10,8g Ag .
Nồng độ anđehit fomic trong fomalin này đạt:
A.25% B.40,5% C.38% D.36,7%
Câu 3 : Dẫn các khí (1) etilen; (2) axetilen; (3) but-1-in; (4) butan; (5) but-2-in
vào dd AgNO3/NH3. Mấy trường hợp tạo kết tủa?
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 4 : Dẫn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp axetilen và etilen vào lượng dư dd AgNO3/NH3.
Thu được 7,2 g kết tủa. % thể tích etilen trong hỗn hợp là:
A. 40% B. 60% C. 30% D. 70%
Câu 5 : CH3-CH2-CH3 + Cl2 (A) + HCl. Với A là sản phẩm chính. A là
A. CH3-CHCl-CH3. B. CH3-CH2-CH2-Cl. C. CH3-CCl2-CH3. D. CH3-CH2-CHCl2.
Câu 6 : Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp
A. Etan CH3-CH3 B. Etilen CH2=CH2 C. Axetilen CH ≡ CH D. Vinyl clorua CH2=CH-Cl.
Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được 8,96lit (đktc) CO2 và 9g H2O. CTPT của X là:
A. C3H8 B. C4H6. C. C4H8. D. C4H10.
Câu 8 : Cho các chất: metan (CH4), etilen (C2H4), axetilen (C2H2), buta-1,3-dien (C4H6). Số chất làm mất màu dd KMnO4:
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 9 : Sản phẩm chính của phản ứng cộng: CH2=CH-CH3 + HBr → (A). CTCT (A) là:
A. BrCH2-CH2-CH3. B. BrCH2=CH2-CH3. C. CH3-CHBr-CH3. D. CH3=CHBr-CH3.
Câu 10 : Cho sơ đồ phản ứmg: CH3COONa + NaOHr Na2CO3 + X. Khí X là
A. C2H2 B. CH4 C. C2H6 D. C2H4
Câu 11: Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en.
C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 12 : Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí Axetilen(HCCH) vào dd AgNO3 dư trong NH3. Kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa màu vàng nhạt. Giá trị của m là
A. 24g B. 36g C. 48g D. 56g
Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12
Câu 14 : Cho 0,94g hỗn hợp 2 andehit no, đơn chức , mạch hở kế tiếp trong cùng một dãy đồng đẳng (không chứa andehit fomic) tác dụng với dung dịch với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 3,24 gam Ag . Công thức phân tử 2 andehit là
A : HCHO và CH3CHO B : CH3CHO và C2H5CHO
C : C2H5CHO và C3H7CHO D : C3H7CHO và C4H9CHO
Câu 15 : Xác định tên theo IUPAC của ancol sau: (CH3)2CH - CH2 - CH(OH) - CH3.
A). 4 - metylpentan-2-ol B). 4,4 - dimetylbutan-2-ol
C). 1,3 - dimetylbutan-1-ol D). 2,4 - dimetylbutan-4-ol
Câu 16 : Có 3 lọ mất nhãn chứa các chất riêng biệt là benzen, toluen và stiren ta có thể tiến hành theo trình tự theo cách nào sau đây để nhận biết chúng:
A. Dung dịch KMnO4, dung dịch brom.
B. Đốt cháy, dùng dung dịch nước vôi trong dư.
C. Dung dịch brom, dung dịch KMnO4.
D. Chỉ cần dùng dung dịch KMnO4.
Câu 17 : Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. Na, HCl, KOH, dd Br2 B. K, NaOH, Br2, HNO3.
C. Na, KOH, CaCO3, CH3COOH D. CO2 + H2O, Na, NaOH, Br2.
Câu 18 : Tính chất nào không phải của benzen?
A.Tác dụng với dung dịch Br2 (Fe) B.Tác dụng với HNO3 /H2SO4(đ)
C.Tác dụng với dung dịch KMnO4 D.Tác dụng với Cl2 (as)
Câu 19 : Cho 14 gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng Na dư thì thu được 0,2 gam khí H2 . Thành phần % về khối lượng phenol trong X là :
A. 67,14% B. 32,86% C. 66,67% D. 33,33%
Câu 20 : Khối lượng tinh bột cần dùng để điều chế 1 tấn etanol 92% bằng phương pháp sinh hóa, với hiệu suất chung của tất cả các quá trình là 80%, là :
A. 1376 kg B. 2150kg C. 172 kg D. 1720 kg
Câu 21 : Cho Na phản ứng vừa đủ với 15,2g hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic thu được 21,8 gam chất rắn. CTPT của 2 ancol là:
A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH. C. C3H7OH, C4H9OH. D.C4H9OH, C5H11OH
B. TỰ LUẬN :
Cho m1 gam ancol etylic tác dụng hoàn toàn với CuO dư, nung nóng.Kết thúc phản ứng lấy thanh CuO ra đem cân thấy khối lượng bị giảm 8 gam.Thêm AgNO3 trong môi trường NH3 tới dư vào dung dịch sau phản ứng thì thu được m2 gam kết tủa.Tính m1 và m2 (coi Cu tạo thành bám toàn bộ trên thanh CuO)
_________________Hết_______________
Mông Dương, ngày 10 tháng 04 năm 2012
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM GV RA ĐỀ
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Nguyễn Hoàng Phương
SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ và tên:..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, 2011-2012
Môn thi: HÓA HỌC, khối: 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
11.6.2
MÃ ĐỀ:
Lớp: SBD..
(học sinh được phép sử dụng bảng HTTH, các khí đều được đo ở đktc)
A.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 : Cho 1,97 g fomalin tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3\NH3 được 10,8g Ag .
Nồng độ anđehit fomic trong fomalin này đạt:
A.25% B.40,5% C.38% D.36,7%
Câu 2 : Dẫn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp axetilen và etilen vào lượng dư dd AgNO3/NH3.
Thu được 7,2 g kết tủa. % thể tích etilen trong hỗn hợp là:
A. 40% B. 60% C. 30% D. 70%
Câu 3 : Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp
A. Etan CH3-CH3 B. Etilen CH2=CH2 C. Axetilen CH ≡ CH D. Vinyl clorua CH2=CH-Cl.
Câu 4 : Cho các chất: metan (CH4), etilen (C2H4), axetilen (C2H2), buta-1,3-dien (C4H6). Số chất làm mất màu dd KMnO4:
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 5 : Cho sơ đồ phản ứmg: CH3COONa + NaOHr Na2CO3 + X. Khí X là
A. C2H2 B. CH4 C. C2H6 D. C2H4
Câu 6 : Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí Axetilen(HCCH) vào dd AgNO3 dư trong NH3. Kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa màu vàng nhạt. Giá trị của m là
A. 24g B. 36g C. 48g D. 56g
Câu 7 : Cho 0,94g hỗn hợp 2 andehit no, đơn chức , mạch hở kế tiếp trong cùng một dãy đồng đẳng (không chứa andehit fomic) tác dụng với dung dịch với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 3,24 gam Ag . Công thức phân tử 2 andehit là
A : HCHO và CH3CHO B : CH3CHO và C2H5CHO
C : C2H5CHO và C3H7CHO D : C3H7CHO và C4H9CHO
Câu 8 : Có 3 lọ mất nhãn chứa các chất riêng biệt là benzen, toluen và stiren ta có thể tiến hành theo trình tự theo cách nào sau đây để nhận biết chúng:
A. Dung dịch KMnO4, dung dịch brom.
B. Đốt cháy, dùng dung dịch nước vôi trong dư.
C. Dung dịch brom, dung dịch KMnO4.
D. Chỉ cần dùng dung dịch KMnO4.
Câu 9 : Tính chất nào không phải của benzen?
A.Tác dụng với dung dịch Br2 (Fe) B.Tác dụng với HNO3 /H2SO4(đ)
C.Tác dụng với dung dịch KMnO4 D.Tác dụng với Cl2 (as)
Câu 10 : Khối lượng tinh bột cần dùng để điều chế 1 tấn etanol 92% bằng phương pháp sinh hóa, với hiệu suất chung của tất cả các quá trình là 80%, là :
A. 1376 kg B. 2150kg C. 172 kg D. 1720 kg
Câu 11 : Có thể dùng thuốc thử nào để phân biệt đồng thời 3 chất lỏng sau:
Metanol; Pent-1-in; Etanal.
A. Dung dịch Br2 B. Na C. Cu(OH)2/NaOH D.AgNO3/NH3
Câu 12 : Dẫn các khí (1) etilen; (2) axetilen; (3) but-1-in; (4) butan; (5) but-2-in
vào dd AgNO3/NH3. Mấy trường hợp tạo kết tủa?
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 13 : CH3-CH2-CH3 + Cl2 (A) + HCl. Với A là sản phẩm chính. A là
A. CH3-CHCl-CH3. B. CH3-CH2-CH2-Cl.
C. CH3-CCl2-CH3. D. CH3-CH2-CHCl2.
Câu 14 : Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được 8,96lit (đktc) CO2 và 9g H2O. CTPT của X
là:
A. C3H8 B. C4H6. C. C4H8. D. C4H10.
Câu 15 : Sản phẩm chính của phản ứng cộng: CH2=CH-CH3 + HBr → (A). CTCT (A) là:
A. BrCH2-CH2-CH3. B. BrCH2=CH2-CH3.
C. CH3-CHBr-CH3. D. CH3=CHBr-CH3.
Câu 16: Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en.
C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 17 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2
gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12
Câu 18 : Xác định tên theo IUPAC của ancol sau: (CH3)2CH - CH2 - CH(OH) - CH3.
A). 4 - metylpentan-2-ol B). 4,4 - dimetylbutan-2-ol
C). 1,3 - dimetylbutan-1-ol D). 2,4 - dimetylbutan-4-ol
Câu 19 : Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. Na, HCl, KOH, dd Br2 B. K, NaOH, Br2, HNO3.
C. Na, KOH, CaCO3, CH3COOH D. CO2 + H2O, Na, NaOH, Br2.
Câu 20 : Cho 14 gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng Na dư thì thu được 0,2 gam khí
H2 . Thành phần % về khối lượng phenol trong X là :
A. 67,14% B. 32,86% C. 66,67% D. 33,33%
Câu 21 : Cho Na phản ứng vừa đủ với 15,2g hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
của ancol etylic thu được 21,8 gam chất rắn. CTPT của 2 ancol là:
A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH.
C. C3H7OH, C4H9OH. D.C4H9OH, C5H11OH
B. TỰ LUẬN :
Cho m1 gam ancol etylic tác dụng hoàn toàn với CuO dư, nung nóng.Kết thúc phản ứng lấy thanh CuO ra đem cân thấy khối lượng bị giảm 8,8 gam.Thêm AgNO3 trong môi trường NH3 tới dư vào dung dịch sau phản ứng thì thu được m2 gam kết tủa.Tính m1 và m2 (coi Cu tạo thành bám toàn bộ trên thanh CuO)
SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ và tên:..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, 2011-2012
Môn thi: HÓA HỌC, khối: 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
11.6.3
MÃ ĐỀ:
Lớp: SBD..
(học sinh được phép sử dụng bảng HTTH, các khí đều được đo ở đktc)
A.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 : Có thể dùng thuốc thử nào để phân biệt đồng thời 3 chất lỏng sau:
Metanol; Pent-1-in; Etanal.
A. Dung dịch Br2 B. Na C. Cu(OH)2/NaOH D.AgNO3/NH3
Câu 2 : Dẫn các khí (1) etilen; (2) axetilen; (3) but-1-in; (4) butan; (5) but-2-in
vào dd AgNO3/NH3. Mấy trường hợp tạo kết tủa?
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 3 : CH3-CH2-CH3 + Cl2 (A) + HCl. Với A là sản phẩm chính. A là
A. CH3-CHCl-CH3. B. CH3-CH2-CH2-Cl. C. CH3-CCl2-CH3. D. CH3-CH2-CHCl2.
Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được 8,96lit (đktc) CO2 và 9g H2O. CTPT của X là:
A. C3H8 B. C4H6. C. C4H8. D. C4H10.
Câu 5 : Sản phẩm chính của phản ứng cộng: CH2=CH-CH3 + HBr → (A). CTCT (A) là:
A. BrCH2-CH2-CH3. B. BrCH2=CH2-CH3. C. CH3-CHBr-CH3. D. CH3=CHBr-CH3.
Câu 6: Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en.
C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12
Câu 8 : Xác định tên theo IUPAC của ancol sau: (CH3)2CH - CH2 - CH(OH) - CH3.
A). 4 - metylpentan-2-ol B). 4,4 - dimetylbutan-2-ol
C). 1,3 - dimetylbutan-1-ol D). 2,4 - dimetylbutan-4-ol
Câu 9 : Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. Na, HCl, KOH, dd Br2 B. K, NaOH, Br2, HNO3.
C. Na, KOH, CaCO3, CH3COOH D. CO2 + H2O, Na, NaOH, Br2.
Câu 10 : Cho 14 gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng Na dư thì thu được 0,2 gam khí H2 . Thành phần % về khối lượng phenol trong X là :
A. 67,14% B. 32,86% C. 66,67% D. 33,33%
Câu 11 : Cho Na phản ứng vừa đủ với 15,2g hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic thu được 21,8 gam chất rắn. CTPT của 2 ancol là:
A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH. C. C3H7OH, C4H9OH. D.C4H9OH, C5H11OH
Câu 12 : Cho 1,97 g fomalin tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3\NH3 được 10,8g Ag .
Nồng độ anđehit fomic trong fomalin này đạt:
A.25% B.40,5% C.38% D.36,7%
Câu 13 : Dẫn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp axetilen và etilen vào lượng dư dd AgNO3/NH3.
Thu được 7,2 g kết tủa. % thể tích etilen trong hỗn hợp là:
A. 40% B. 60% C. 30% D. 70%
Câu 14 : Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp
A. Etan CH3-CH3 B. Etilen CH2=CH2
C. Axetilen CH ≡ CH D. Vinyl clorua CH2=CH-Cl.
Câu 15 : Cho các chất: metan (CH4), etilen (C2H4), axetilen (C2H2), buta-1,3-dien (C4H6). Số chất
làm mất màu dd KMnO4:
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 16 : Cho sơ đồ phản ứmg: CH3COONa + NaOHr Na2CO3 + X. Khí X là
A. C2H2 B. CH4 C. C2H6 D. C2H4
Câu 17 : Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí Axetilen(HCCH) vào dd AgNO3 dư trong NH3. Kết thúc
phản ứng thu được m gam kết tủa màu vàng nhạt. Giá trị của m là
A. 24g B. 36g C. 48g D. 56g
Câu 18 : Cho 0,94g hỗn hợp 2 andehit no, đơn chức , mạch hở kế tiếp trong cùng một dãy đồng
đẳng (không chứa andehit fomic) tác dụng với dung dịch với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư
thu được 3,24 gam Ag . Công thức phân tử 2 andehit là
A : HCHO và CH3CHO B : CH3CHO và C2H5CHO
C : C2H5CHO và C3H7CHO D : C3H7CHO và C4H9CHO
Câu 19 : Có 3 lọ mất nhãn chứa các chất riêng biệt là benzen, toluen và stiren ta có thể tiến hành
theo trình tự theo cách nào sau đây để nhận biết chúng:
A. Dung dịch KMnO4, dung dịch brom.
B. Đốt cháy, dùng dung dịch nước vôi trong dư.
C. Dung dịch brom, dung dịch KMnO4.
D. Chỉ cần dùng dung dịch KMnO4.
Câu 20 : Tính chất nào không phải của benzen?
A.Tác dụng với dung dịch Br2 (Fe) B.Tác dụng với HNO3 /H2SO4(đ)
C.Tác dụng với dung dịch KMnO4 D.Tác dụng với Cl2 (as)
Câu 21 : Khối lượng tinh bột cần dùng để điều chế 1 tấn etanol 92% bằng phương pháp sinh hóa,
với hiệu suất chung của tất cả các quá trình là 80%, là :
A. 1376 kg B. 2150kg C. 172 kg D. 1720 kg
B. TỰ LUẬN :
Cho m1 gam ancol etylic tác dụng hoàn toàn với CuO dư, nung nóng.Kết thúc phản ứng lấy thanh CuO ra đem cân thấy khối lượng bị giảm 6,4 gam.Thêm AgNO3 trong môi trường NH3 tới dư vào dung dịch sau phản ứng thì thu được m2 gam kết tủa.Tính m1 và m2 (coi Cu tạo thành bám toàn bộ trên thanh CuO)
SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ và tên:..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, 2011-2012
Môn thi: HÓA HỌC, khối: 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
11.6.4
MÃ ĐỀ:
Lớp: SBD..
(học sinh được phép sử dụng bảng HTTH, các khí đều được đo ở đktc)
A.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 : Có thể dùng thuốc thử nào để phân biệt đồng thời 3 chất lỏng sau:
Metanol; Pent-1-in; Etanal.
A. Dung dịch Br2 B. Na C. Cu(OH)2/NaOH D.AgNO3/NH3
Câu 2: Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en.
C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 3 : Cho 1,97 g fomalin tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3\NH3 được 10,8g Ag .
Nồng độ anđehit fomic trong fomalin này đạt:
A.25% B.40,5% C.38% D.36,7%
Câu 4 : Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí Axetilen(HCCH) vào dd AgNO3 dư trong NH3. Kết thúc
phản ứng thu được m gam kết tủa màu vàng nhạt. Giá trị của m là
A. 24g B. 36g C. 48g D. 56g
Câu 5 : Dẫn các khí (1) etilen; (2) axetilen; (3) but-1-in; (4) butan; (5) but-2-in
vào dd AgNO3/NH3. Mấy trường hợp tạo kết tủa?
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2
gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12
Câu 7 : Dẫn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp axetilen và etilen vào lượng dư dd AgNO3/NH3.
Thu được 7,2 g kết tủa. % thể tích etilen trong hỗn hợp là:
A. 40% B. 60% C. 30% D. 70%
Câu 8 : Cho 0,94g hỗn hợp 2 andehit no, đơn chức , mạch hở kế tiếp trong cùng một dãy đồng
đẳng (không chứa andehit fomic) tác dụng với dung dịch với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư
thu được 3,24 gam Ag . Công thức phân tử 2 andehit là
A : HCHO và CH3CHO B : CH3CHO và C2H5CHO
C : C2H5CHO và C3H7CHO D : C3H7CHO và C4H9CHO
Câu 9 : CH3-CH2-CH3 + Cl2 (A) + HCl. Với A là sản phẩm chính. A là
A. CH3-CHCl-CH3. B. CH3-CH2-CH2-Cl.
C. CH3-CCl2-CH3. D. CH3-CH2-CHCl2.
Câu 10 : Xác định tên theo IUPAC của ancol sau: (CH3)2CH - CH2 - CH(OH) - CH3.
A). 4 - metylpentan-2-ol B). 4,4 - dimetylbutan-2-ol
C). 1,3 - dimetylbutan-1-ol D). 2,4 - dimetylbutan-4-ol
Câu 11 : Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp
A. Etan CH3-CH3 B. Etilen CH2=CH2
C. Axetilen CH ≡ CH D. Vinyl clorua CH2=CH-Cl.
Câu 12 : Có 3 lọ mất nhãn chứa các chất riêng biệt là benzen, toluen và stiren ta có thể tiến hành
theo trình tự theo cách nào sau đây để nhận biết chúng:
A. Dung dịch KMnO4, dung dịch brom.
B. Đốt cháy, dùng dung dịch nước vôi trong dư.
C. Dung dịch brom, dung dịch KMnO4.
D. Chỉ cần dùng dung dịch KMnO4.
Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được 8,96lit (đktc) CO2 và 9g H2O. CTPT của X
là:
A. C3H8 B. C4H6. C. C4H8. D. C4H10.
Câu 14 : Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. Na, HCl, KOH, dd Br2 B. K, NaOH, Br2, HNO3.
C. Na, KOH, CaCO3, CH3COOH D. CO2 + H2O, Na, NaOH, Br2.
Câu 15 : Cho các chất: metan (CH4), etilen (C2H4), axetilen (C2H2), buta-1,3-dien (C4H6). Số chất
làm mất màu dd KMnO4:
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 16 : Tính chất nào không phải của benzen?
A.Tác dụng với dung dịch Br2 (Fe) B.Tác dụng với HNO3 /H2SO4(đ)
C.Tác dụng với dung dịch KMnO4 D.Tác dụng với Cl2 (as)
Câu 17 : Sản phẩm chính của phản ứng cộng: CH2=CH-CH3 + HBr → (A). CTCT (A) là:
A. BrCH2-CH2-CH3. B. BrCH2=CH2-CH3.
C. CH3-CHBr-CH3. D. CH3=CHBr-CH3.
Câu 18 : Cho 14 gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng Na dư thì thu được 0,2 gam khí
H2 . Thành phần % về khối lượng phenol trong X là :
A. 67,14% B. 32,86% C. 66,67% D. 33,33%
Câu 19 : Cho Na phản ứng vừa đủ với 15,2g hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
của ancol etylic thu được 21,8 gam chất rắn. CTPT của 2 ancol là:
A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH.
C. C3H7OH, C4H9OH. D.C4H9OH, C5H11OH
Câu 20 : Cho sơ đồ phản ứmg: CH3COONa + NaOHr Na2CO3 + X. Khí X là
A. C2H2 B. CH4 C. C2H6 D. C2H4
Câu 21 : Khối lượng tinh bột cần dùng để điều chế 1 tấn etanol 92% bằng phương pháp sinh hóa,
với hiệu suất chung của tất cả các quá trình là 80%, là :
A. 1376 kg B. 2150kg C. 172 kg D. 1720 kg
B. TỰ LUẬN :
Cho m1 gam ancol etylic tác dụng hoàn toàn với CuO dư, nung nóng.Kết thúc phản ứng lấy thanh CuO ra đem cân thấy khối lượng bị giảm 16,8 gam.Thêm AgNO3 trong môi trường NH3 tới dư vào dung dịch sau phản ứng thì thu được m2 gam kết tủa.Tính m1 và m2 (coi Cu tạo thành bám toàn bộ trên thanh CuO)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_ma_de_11_6_1_truong_thpt.doc