Đề kiểm tra học kì 2 môn: Sinh học 10

Câu hỏi:

1. ý nghĩa của hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong kì đầu 1 của giảm phân?

2. Trình bày kết quả của quá trình nguyên phân?

Đáp án:

1. - Ý nghĩa của hiện tượng trao đổi chéo là: làm tăng biến dị tổ hợp góp phần tạo ra sự đa dạng di truyền cung cấp nguyên lệu cho tiến hóa và chọn giống?

- vẽ hình minh họa.

 2. Kết quả của nguyên phân: từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống mẹ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 2 môn: Sinh học 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THPT Tiên lữ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 Tổ: Hóa – sinh – công nghệ MÔN: SINH HỌC 10 GV: Phùng Thị Tuyên Kiểm tra 15 phút Câu hỏi: ý nghĩa của hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong kì đầu 1 của giảm phân? Trình bày kết quả của quá trình nguyên phân? Đáp án: - Ý nghĩa của hiện tượng trao đổi chéo là: làm tăng biến dị tổ hợp góp phần tạo ra sự đa dạng di truyền cung cấp nguyên lệu cho tiến hóa và chọn giống? - vẽ hình minh họa. 2. Kết quả của nguyên phân: từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống mẹ. Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu: Nhằm đánh giá được mức độ nhận thức của học sinh từ đó giáo viên có phương hướng điều chỉnh cho phù hợp. II.Ma trận đề kiểm tra: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp TN TL TN TL TN TL Chương 4, phần 2 1 câu (0.5 điểm) 1 câu (0.5 điểm) 1 câu (3 điểm) 1 câu (0.5 điểm) 1 câu (1.5 điểm) 6 điểm Chương 1, phần 3 1 câu (2.5 điểm) 2 câu (1 điểm) 1 câu (0.5 điểm) 4 điểm Tổng 0.5 điểm 2.5 điểm 1.5 điểm 3 điểm 1 điểm 1.5 điểm 10 điểm III. Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm:( 6 câu – 3 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Ý nghĩa nào sau đây không phải của nguyên phân: Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. Là cơ sở cho sinh trưởng. Là cơ chế sinh sản. Là cơ sờ cho tái sinh. Câu 2: Ở kỳ đầu của nguyên phân xảy ra sự kiệ gì? Quá trình tiếp hợp. NST tập trung thành một hàng tại mặt phẳng xích đạo. NST phân ly về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu co xoắn. Câu3: Kết quả của giảm phân là: Tạo ra 2 tế bào con giống mẹ. Tạo ra 4 tế bào con giống mẹ. Tạo ra 4 giao tử. Tạo ra 2 giao tử. Câu 4: Đạm trong nước mắm có nguồn gốc từ: Protein trong thịt. Protein trong cá. Protein trong trứng. Protein trong đỗ. Câu 5: VSV không có đặc điểm nào sau đây: Kích thước nhỏ. Phân bố rộng. Tất cả đều là tế bào nhân thực. Sinh trưởng và sinh sản nhanh. Câu 6: Hình thức hóa dị dưỡng là: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn C là CO2. Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn C là chất hữu cơ. Nguồn năng lượng là hóa học, nguồn C là CO2. Nguồn năng lượng là hóa học, nguồn C là chất hữu cơ. B – Tự luận: Câu 1: Phân biệt hô hấp hiếu khí và lên men? Câu 2: Phân biệt kết quả của nguyên phân và giảm phân? Câu 3: Giải thích ý nghĩa của hiện tượng trao đổi chéo trong giảm phân 1 bằng hình vẽ? IV. Đáp án: A- Trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 a a c b c d B- Tự luận: Câu 1: § § H« hÊp hiÕu khÝ Lªn men §iÒu kiÖn - HiÕu khÝ cã O2 tham gia - KÞ khÝ kh«ng cã O2 tham gia. S¶n phÈm ChÊt h÷u c¬ ®ưîc ph©n gi¶i hoµn toµn thµnh CO2 vµ H2O. ChÊt h÷u c¬ ®­îc ph©n gi¶i kh«ng hoµn toµn, t¹o s¶n phÈm trung gian ( r­îu, a xit lactic,... cã thÓ cã CO2) ChÊt nhËn ®iÖn tö cuèi cïng - Lµ O2 - Lµ mét chÊt h÷u c¬ (gluc«). Câu 2: Nguyên phân Giảm phân - Tạo ra 2 tế bào con. - Con sinh ra có bộ NST giống nhau và giống mẹ. - Tạo ra 4 tế bào con. - Con sinh ra có bộ NST giống nhau và bằng một nửa mẹ. Kiểm tra học kì 2 I. Mục tiêu: Nhằm đánh giá được mức độ nhận thức của học sinh, làm căn cứ đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kỳ 2. II. Ma trận đề kiểm tra: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp TN TL TN TL TN TL Chương 2 1 câu (0.5 điểm) 1 câu (2.5 điểm) 1 câu (0.5 điểm) 1 câu (0.5 điểm) 1 câu (1.5 điểm) 5.5 điểm Chương 3 1 câu (0.5 điểm) 1 câu (1 điểm) 1 câu (3 điểm) 1 câu (0.5 điểm) 4.5 điểm Tổng 1 điểm 2.5 điểm 1điểm 3 điểm 1 điểm 1.5 điểm 10 điểm III. Đề bài: A- Trắc nghiệm: Câu 1: Sau thời gian một thế hệ số lượng tế bào của quần thể thay đổi như thế nào? Tăng gấp 2. Tăng gấp 3. Tăng gấp 4 Tăng gấp5. Câu 2: Trong quá trình nuôi cấy không liên tục, pha nào của đường cong sinh trưởng có số lượng tb tăng theo hàm số mũ: Pha tiềm phát. Pha lũy thừa. Pha cân bằng. Pha suy vong. Câu 3: Vì sao sữa chua hầu như không có VSV gây bệnh? Vì sữa chua có vị chua? Vì sữa chua có nhiều chất dinh dưỡng đã chuyển hóa. Vì sữa chua thường lạnh. Tất cả các phương án trên. Câu 4:Vi rút không có đặc điểm nào sau đây? Là thực thể chua có cấu tạo tế bào. Có kích thức siêu nhỏ. Có khả năng tự dưỡng. Cấu tạo rất đơn giản. Câu 5: Vật chất di truyền của vi rút là: ADN. ARN. Chỉ chứa ADN hoặc ARN. Chứa cả ADN và ARN. Câu 6: Chu trình nhân lên của vi rút gồm các giai đoạn là: Hấp phụ - xâm nhập – sinh tổng hợp – phóng thích – lắp ráp. Hấp phụ – sinh tổng hợp - xâm nhập – lắp ráp – phóng thích. Hấp phụ - lắp ráp – xâm nhập–sinh tổng hợp – phóng thích. Hấp phụ - xâm nhập – sinh tổng hợp – lắp ráp – phóng thích. B- Tự luận: Câu 1: Trình bày quá trình sinh trưởng của VSV trong nuôi cấy không liên tục? Vẽ sơ đồ minh họa? Câu 2: Nêu 5 giai đoạn nhân lên của vi rut trong tế bào? Câu 3: Vì sao nên đun lại thức ăn trước khi cho vào tủ lạnh? IV. Đáp án: Trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 a b a c c d Tự luận: Câu 1: - Quá trình sinh trưởng gồm 4 pha + Pha tiềm phát. + Pha lũy thừa. + Pha cân bằng. + Pha suy vong. - Vẽ hình: Câu 2: Gồm 5 giai đoạn: - Hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - lắp ráp A- phóng thích. Câu 3: Thức ăn sau khi ăn xong do thời gian để ngoài không khí lâu nên các vi khuẩn trong không khí rơi vào. Nếu để trong tử lạnh có thể bị ôi thiu.vì vậy nên đum lại để diệt hết số vi khuẩn đó trước khi cho vào tủ lạnh.

File đính kèm:

  • docma tran kiem tra hk2.doc