Đề kiểm tra Học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Hà Lan (Có đáp án)

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?

A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.

C. Sự giàu đẹp của tiếng việt. D. Ý nghĩa văn chương.

Câu 2: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?

A. Miêu tả. B. Tự sự.

C. Biểu cảm. D. Nghị luận.

Câu 3: Trong câu “Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị”, dấu phẩy sau từ “chân lí ”có thể thay bằng dấu gì ?

A. Dấu ba chấm B. Dấu chấm phẩy

C. Dấu gạch ngang D. Dấu hai chấm

Câu 4: Dấu ba chấm trong đoạn văn trên, sau cụm từ “không bao giờ thay đổi ”dùng với mục đích nào ?

A. Làm giãn nhịp điệu câu văn B. Thể hiện sự ngập ngừng ngắt quãng

C.Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở. D. Tỏ ý còn nhiều trường hợp tương tự chưa liệt kê hết

Câu 5 : Nội dung cơ bản của đoạn văn trên là gì ?

A. Bác Hồ giản dị trong đời sống B. Bác Hồ giản dị trong quan hệ với mọi người

C. Bác Hồ giản dị trong tác phong D. Bác Hồ giản dị trong lời nói và bài viết

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Hà Lan (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hà Lan KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012 Môn : Ngữ Văn 7 Thời gian làm bài : 90 phút. GV : Vũ Thị Thuyên I.TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Bài 1:(1.25 điểm) Đọc đoạn văn sau, khoanh tròn một chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. [....]Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị : “Không có gì quý hơn độc lập, tự do ”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi ”... Những chân lí ấy giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và khối óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. ( Theo SGK ngữ Văn 7, tập hai) Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ. C. Sự giàu đẹp của tiếng việt. D. Ý nghĩa văn chương. Câu 2: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. Câu 3: Trong câu “Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị”, dấu phẩy sau từ “chân lí ”có thể thay bằng dấu gì ? A. Dấu ba chấm B. Dấu chấm phẩy C. Dấu gạch ngang D. Dấu hai chấm  Câu 4: Dấu ba chấm trong đoạn văn trên, sau cụm từ “không bao giờ thay đổi ”dùng  với mục đích nào ? A. Làm giãn nhịp điệu câu văn B. Thể hiện sự ngập ngừng ngắt quãng C.Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở. D. Tỏ ý còn nhiều trường hợp tương tự chưa liệt kê hết Câu 5 : Nội dung cơ bản của đoạn văn trên là gì ? A. Bác Hồ giản dị trong đời sống B. Bác Hồ giản dị trong quan hệ với mọi người C. Bác Hồ giản dị trong tác phong D. Bác Hồ giản dị trong lời nói và bài viết Bài 2 : (1.0 điểm) Em hãy nối kết các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp : A. Các loại câu Gạch nối B. Các câu 1.Câu bị động a.Đôi chân của ông em đã yếu đi nhiều. 2.Câu chủ động b.Một dòng sông. Một con thuyền. 3.Câu mở rộng chủ ngữ c.Em được mẹ cho đi chơi công viên 4.Câu đặc biệt d.Mẹ cho em đi chơi công viên Bài 3: (0.75 điểm) Cho các từ “văn nghị luận, lụân cứ, luận bàn, luận điểm, lập luận, ”, em hãy chọn một số từ điền vào chỗ trống cho thích hợp? a) .........................là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận mà kết lụân đó là tư tưởng (quan điểm, ý kiến của người nói, người viết) b) ........................là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức là câu khẳng định(hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. c) .................................là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. II. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm ). Bài 1: (2.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (8 - 10 dòng) làm nổi bật tên quan phủ “lòng làn dạ thú” trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn, có sử dụng phép liệt kê (gạch chân phần liệt kê đó) Bài 2: (5.0 điểm) Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 KÌ II - NĂM HỌC 2011 -2012 I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Bài 1: (1.25 điểm) Khoanh tròn Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B D C D D Bài 2: (1.0 điểm) Nối kết như sau: A. Các loại câu Gạch nối B. Các câu 1.Câu bị động a.Đôi chân của ông em đã yếu đi nhiều. 2.Câu chủ động b.Một dòng sông. Một con thuyền. 3.Câu mở rộng chủ ngữ c.Em được mẹ cho đi chơi công viên 4.Câu đặc biệt d.Mẹ cho em đi chơi công viên Bài 3: (0.75 điểm) Điền từ như sau: a) Lập luận b) Luận điểm c) Văn nghị luận II. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm ). Bài Đáp án Điểm 1 Hình thức - Đoạn văn (8 - 10 dòng) trình bày rõ ràng, sạch đẹp, có sử dụng phép liệt kê, gạch chân được phần dùng liệt kê đó 1.25 Hình ảnh tên quan phủ + Đi hộ đê mà ở trong đình, đèn sáng trưng, uy nghi, chễm chệ, kẻ hầu điếu đóm, đánh bài tổ tôm. 0.25 + Bên cạnh ông ta , bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, trầu vàng, cau đậu, rễ tía, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng.... 0.25 + xoè bài, miệng vừa cười, vừa nói, doạ cắt cổ, bỏ tù người dân bẩm báo 0.25 2 Hình thức - Bài văn nghị lụân , có bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, không lỗi về chính tả, về câu. 1.0 Nội dung MB - Khái quát về con người Việt Nam có nhiều đạo lí đẹp. 0.25 - Khẳng định người VN luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” , “Uống nước nhớ nguồn” - Đạo lí nhớ ơn. 0.25 TB - Khái quát đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây; Uống nước nhớ nguồn” : Hưởng thành quả của người khác mang lại thì nhớ ơn là điều hiển nhiên. Người VN luôn biết nghĩ điều đó. 0.5 - Việc lập bàn thờ tổ tiên. 0.5 - Tổ chức lễ hội về các danh nhân 0.5 - Tổ chức lễ tôn vinh người có công với đất nước, dân tộc. 0.5 - Noi gương các thế hệ cha anh 0.5 - Nhân dân ta thường răn dạy con cháu nhớ ơn. 0.5 KB - Kết luận về đạo lí 0.25 - Bản thân sẽ kế thừa đạo lí đó trong cuộc đời. 0.25 Lưu ý bài 2 phần Tự lụân: - Điểm 5: Bài viết đúng thể loại, bố cục rõ ràng. Nội dung sâu sắc. Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, đúng ngữ pháp. - Điểm 4: Hành văn mạch lạc, bố cục bài hợp lý, nội dung đầy đủ. Còn mắc một vài lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm 3: Bài viết đủ ba phần, nội dung còn sơ sài, còn mắc một vài lỗi chính tả. - Điểm 1- 2: Bố cục chưa hoàn chỉnh, diễn đạt yếu, còn mắc nhiều lỗi. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề. Trường THCS Hà Lan KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012 Môn : Giáo dụ công dân 9 Thời gian làm bài : 45 phút. GV : Vũ Thị Thuyên I. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Bài 1: (1.0 điểm) Hành vi nào sau đây thực hiện đúng(Đ) hoặc chưa đúng (S) luật hôn nhân. Em hãy điền chữ Đ hoặc chữ S vào ô vuông tương ứng. A. Kết hôn khi nam và nữ đủ từ 18 tuổi trở lên, có năng lực pháp lí. B. Kết hôn khi nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên, có năng lực pháp lí. C. Kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ, mất năng lực pháp lí. D. Kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định trên cơ sở tình yêu chân chính. Bài 2: (1.0 điểm) Cho các từ “giá trị, đánh giá, giám thị, giám sát, bàn bạc, xây dựng, bàn luận ”, em hãy lựa chọn và điền vào chỗ trống để hoàn thành kiến thức sau: - Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền chính trị quan trọng nhất của nhân dân. Công dân được tham gia bộ ....................máy Nhà nước, các tổ chức xã hội ; tham gia.......................... , tổ chức thực hiện, ........................và ..........................các hoạt động của Nhà nước và xã hội. Bài 3: (1.0 điểm) Em hãy nối kết các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp: Cột A Gạch nối Cột B 1. Thực hiện đúng chế độ bảo hiểm với người lao động a. Vi phạm đạo đức 2. Kinh doanh hàng lậu, hàng giả, kém chất lượng . b. Sống có đạo đức 3. Ghen tị, đố kị, gây mất đoàn kết, thiếu lễ độ c.Tuân theo pháp luật 4. Biết quan tâm, chia sẻ khó khăn với người khác d. Vi phạm pháp luật II. Tự lụân (7.0 điểm) Bài 4: (2.0 điểm) Cho tình huống: Hoàng văn Vân năm nay 18 tuổi và có tên trong danh sách khám tuyển nghĩa vụ quân sự ở địa phương, nhưng Vân không chịu đi khám với lí do nhà Vân đã có người phục vụ trong quân đội và Vân phải ở nhà làm ăn để nuôi mẹ. Câu hỏi: a) Em có tán thành với việc làm của Vân không? Vì sao? b) Theo em, Vân nên làm gì trong trường hợp này? Bài 5: (2.0 điểm) Em hiểu thế nào là vi phạm pháp luật? Nêu hai hành vi vi phạm pháp luật mà em biết ? Bài 6 : (3.0 điểm) Theo em, người vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm gì? Vì sao Nhà nước ta lại quy định trách nhiệm đó? Em có suy nghĩ và hành động gì đối với hành vi vi phạm pháp luật? Bài làm phần tự lụân .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9, KÌ II - NĂM HỌC 2011 -2012 I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Bài 1: (1.0 điểm) Điền chữ Đ hoặc chữ S Câu A B C D Đáp án S Đ S Đ Bài 2: (1.0 điểm) Điền các từ lần lượt như sau: “xây dựng, bàn bạc, giám sát, đánh giá”, vào chỗ trống để hoàn thành kiến thức. Bài 3: (1.0 điểm) Nối kết các ý ở cột A với các ý ở cột B như sau: Cột A Gạch nối Cột B 1. Thực hiện đúng chế độ bảo hiểm với người lao động a. Vi phạm đạo đức 2. Kinh doanh hàng lậu, hàng giả, kém chất lượng . b. Sống có đạo đức 3. Ghen tị, đố kị, gây mất đoàn kết, thiếu lễ độ c.Tuân theo pháp luật 4. Biết quan tâm, chia sẻ khó khăn với người khác d. Vi phạm pháp luật II. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm ). Bài Đáp án Điểm 4 a) - Em không tán thành vịec làm của Vân vì Vân không thực hiện đúng nghĩa vụ công dân. Theo quy định của Luật nghĩa vụ quân sự thì công dân là nam giới phải thực hiện nghĩa vụ quân sự (nhập ngũ). Độ tuổi nhập ngũ trong thời bình là từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi..... 1.0 b) - Vân nên thực hiện lệnh gọi khám tuyển nghĩa vụ quân sự của địa phương 0.5 - Làm đơn trình bày hoàn cảnh và xin tạm hoãn nhập ngũ 0.5 5 6 - Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xẫ hội được pháp luật bảo vệ. 1.0 - HS nêu được hai hành vi vi phạm pháp luật 1.0 - Người vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí, tức là phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định. 1.0 - Nhà nước quy định như vậy nhằm thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật, bảo vệ, tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội chủ nghĩa phát triển, phòng ngừa, răn đe tội phạm, cải tạo và giáo dục tội phạm 1.5 - HS nêu suy nghĩ và hành động của mình đối với hành vi vi phạm pháp luật: lên án, phê phán, tố giác.... 0.5 Tuỳ vào bài làm của HS mà GV chấm điểm phù hợp thang điểm trên đây Trường THCS Hà Lan KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012 Môn : Giáo dụ công dân 8 Thời gian làm bài : 45 phút. GV : Vũ Thị Thuyên I. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Bài 1: (1.0 điểm) Hành vi nào sau đây thực hiện đúng(Đ) hoặc chưa đúng (S) quyền sở hữu của công dân. Em hãy điền chữ Đ hoặc chữ S vào ô vuông tương ứng. A. Ông Hùng vay tiền đã trả đầy đủ, đúng thời hạn cho người cho vay. B. Ông Hương mượn xe máy của ông Hoàng nhưng lại mang đi cầm đồ. C. Bạn Nam tự ý lục cặp của bạn Tùng để lấy giấy kiểm tra D. Nhặt được một túi sách nhỏ, bạn Hải đã mang giao nộp cho cơ quan công an Bài 2: (1.0 điểm) Cho các từ “ban hành , bảo ban, pháp lý ,cơ sở, lý luận, quy định, cơ bản ”, em hãy lựa chọn và điền vào chỗ trống để hoàn thành kiến thức sau: - Hiến pháp là luật .................của Nhà nước, có hiệu lực .......................cao nhất trong hệ thống pháp luật . Mọi văn bản pháp luật đều xây dựng, ...........................trên cơ sở các .................. của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. Bài 3: (1.0 điểm) Em hãy nối kết các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp: Cột A Gạch nối Cột B 1. Đóng góp ý kiến về xây dựng nhà văn hoá a. Tôn trọng tài sản nhà nước 2. Đánh bài ăn tiền, sử dụng ma tuý . b. Phòng, chống tệ nạn xã hội 3. Sử dụng tiết kiệm điện, nước trong trường c.Quyền tự do ngôn luận 4. Sống lành mạnh, từ chối ma tuý, cờ bạc... d. Tệ nạn xã hội II. Tự lụân (7.0 điểm) Bài 4: (2.0 điểm) Cho tình huống: Năm nay, Sơn đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Sơn một chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Sơn tự rao bán chiếc xe đó. Theo em: Sơn có quyền bán chiếc xe đạp cho người khác không? Vì sao? Sơn có những quyền nào đối với chiếc xe đạp đó? Muốn bán chiếc xe đạp đó, Sơn phải làm gì? Bài 5: (2.0 điểm) Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo? Bài 6 : (3.0 điểm) Phân tích vai trò của pháp luật? Nêu hai hành vi vi phạm pháp luật và nêu suy nghĩ và hành động của em đối với hành vi vi phạm pháp luật đó? Bài làm phần tự lụân .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9, KÌ II - NĂM HỌC 2011 -2012 I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Bài 1: (1.0 điểm) Điền chữ Đ hoặc chữ S Câu A B C D Đáp án Đ S S Đ Bài 2: (1.0 điểm) Điền các từ lần lượt như sau “cơ bản, pháp lý , ban hành , quy định ”, điền vào chỗ trống để hoàn thành kiến thức. Bài 3: (1.0 điểm) Nối kết các ý ở cột A với các ý ở cột B như sau: Cột A Gạch nối Cột B 1. Đóng góp ý kiến về xây dựng nhà văn hoá a. Tôn trọng tài sản nhà nước 2. Đánh bài ăn tiền, sử dụng ma tuý . b. Phòng, chống tệ nạn xã hội 3. Sử dụng tiết kiệm điện, nước trong trường c.Quyền tự do ngôn luận 4. Sống lành mạnh, từ chối ma tuý, cờ bạc... d. Tệ nạn xã hội II. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm ). Bài Đáp án Điểm 4 a) - Sơn không có quyền bán chiếc xe. - Vì: Chiếc xe do bố mẹ mua, Sơn còn nhỏ chịu sự quản lí của bố mẹ. Chỉ có bố mẹ mới có quyền định đoạt. 1.0 b) - Sơn chỉ có quyền chiếm hữu và quyền sử dụng. 0.5 - Muốn bán xe phải được sự đồng ý của bố mẹ. 0.5 5 Quyền khiếu nại và quyền tố cáo - Giống: Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được qui định trong hiến pháp, là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội. - Khác nhau: Khiếu nại Tố cáo - Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại. - Đòi lại quyền lợi chính đáng cho mình. - Là mọi công dân trong xã hội. - Mục đích: ngăn chặn mọi hành vi xâm hại đến quyền và lợi ích nhà nước, tổ chức, cơ quan và công dân. 0.5 1.5 6 - Vai trò của Pháp luật: - Lµ c«ng cô ®Ó thùc hiÖn qu¶n lý Nhµ nuíc , qu¶n lÝ kinh tÕ, v¨n ho¸ x· héi; - Gi÷ v÷ng an ninh, chÝnh trÞ, trËt tù, an toµn x· héi. - Lµ ph­¬ng tiÖn ph¸t huy quyÒn lµm chñ cña nh©n d©n. - B¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña c«ng d©n, b¶o ®¶m c«ng b»ng x· héi. 2.0 - HS nêu được hai hành vi vi phạm pháp luật và nêu suy nghĩ, hành động với hai hành vi đó. 1.0 Tuỳ vào bài làm của HS mà GV chấm điểm phù hợp thang điểm trên đây

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_2_ngu_van_lop_7_truong_thcs_ha_lan_co_dap.doc