Đề kiểm tra học kì I khối lớp 8 năm học: 2005 - 2006 môn: Toán

 Câu 6 : Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi .

B. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.

C. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông .

D. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật .

 Câu 7 : Hình nào sau đây không có tâm đối xứng ?

Hình vuông . B. Hình bình hành . C. Hình thang cân .

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra học kì I khối lớp 8 năm học: 2005 - 2006 môn: Toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI LỚP 8 Năm Học : 2005 - 2006 Môn : TOÁN Thời gian : 90 phút . -------//\\------- I>. Trắc Nghiệm .(2 điểm) Khoanh tròn một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1 : Kết quả của phép tính 2x.(x2 – 3x + 4 ) bằng : A. 2x3 – 6x2 + 8x B. 2x2 – 6x + 8 C. x3 – x2 + x D. 2x3 – 6x + 8 Câu 2 : Kết quả của phép tính ( 5x + 2)(5x - 2) bằng : A. 25x2 + 4 B. 25x2 - 4 C. 5x2 + 4 D. 5x2 – 4 Câu 3 : Đa thức f(x) = x3 – 4x2 + 4x được phân tích thành : A. ( x – 2)2 B. ( x + 2)2 C. x(x – 2)2 D. x( x + 2)2 Câu 4 : Kết quả của phép tính ( x 2 – 1 ) : ( x + 1 ) = ? A. x B. 1 C. x + 1 D. x - 1 Câu 5 : Cặp phân thức nào sau đây không bằng nhau ? A. và B. và C. và D. và Câu 6 : Khẳng định nào sau đây là sai ? Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi . Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hìønh vuông. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông . Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật . Câu 7 : Hình nào sau đây không có tâm đối xứng ? Hình vuông . B. Hình bình hành . C. Hình thang cân . D. Hình thoi Câu 8 : Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết AB = 8 cm ; BC = 10 cm . Diện tích của tam giác ABC bằng : C A. 80 cm2 B. 40 cm2 10 cm C. 30 cm2 D. 24 cm2 A 8 cm B Phần II . Tự Luận ( 8 điểm) Bài 1 ( 2 điểm) . a>. Tính hợp lí : A = 3,62 + 7,2 .6,4 + 6,42 b>. Tính : ( x3 + 2x2 – 2x + 3 ) : (x + 3 ) Bài 2 . ( 3 điểm) Cho biểu thức a>. Tìm điều kiện xác định của M . b>. Rút gọn M. c>. Tìm x để M = 0 . Bài 3 .( 3 điểm) Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , BC , CD , DA . a>. Tứ giác MNPQ là hình gì ? viø sao ? b>. Tìm điều kiện của hai đường chéo AC và BD để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật. c>. Với điều kiện câu b , hãy tính diện tích của tứ giác MNPQ khi biết AC = 6 cm ; BD = 10 cm . HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 8 Năm Học : 2005 – 2006 Phần I .(2 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 A B C D A B C D Phần II . ( 8 điểm ) Bài 1 (2 điểm) a>. Tính hợp lí : A = 3,62 + 7,2 .6,4 + 6,42 = 3,62 + 2.3,6 .6,4 + 6,42 = ( 3,6 + 6,4 )2 = 102 = 100 ( 1,0 điểm) * >Nếu HS không tính hợp lí ( tính nhanh ) thì chỉ đạt 0,5 điểm b>. Tính : ( x3 + 2x2 – 2x + 3 ) : (x + 3 ) Kết quả : x2 – x + 1 ( 1,0 điểm) Bài 2 ( 3 điểm) a>. x ¹ -2 ; 0 ; 2 (0,75 điểm) b>. = (0,75 điểm) (0,5 điểm) = (0,25 điểm) = (0,25 điểm) c>. x = 8 (0,5 điểm) Bài 3 .( 3 điểm) - Hình vẽ (0,5 điểm) a>. MNPQ là hình bình hành (1,0 điểm) b>. MNPQ là hình chữ nhật khi và chỉ khi AC ^ BD (0,5 điểm) c>. Tìm được MN = 3 cm ; MQ = 5 cm (0,5 điểm) SMNPQ = MN . PQ = 3 . 5 = 15 (cm2) (0,5 điểm) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI LỚP 8 Năm Học : 2007 - 2008 Môn : TOÁN Thời gian : 90 phút . Phần I . Trắùc Nghiệm ( 3 điểm) Bài 1 (2 điểm) Khoanh tròn một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1 : Kết quả của phép tính 3x.(x2 + 2x - 5 ) bằng : A. 3x3 – 6x2 – 15. B. 3x3 – 6x2 + 15x C. 3x3 + 6x2 - 15x D. Một kết quả khác . Câu 2 : Kết quả của phép tính ( x2 - 25) : (x + 5) = ? A. x + 5 B. x - 5 C. 5x D. -5x Câu 3 : Đa thức f(x) = - x2 + 6x - 9 được phân tích thành : A. - ( x – 3)2 B. ( x - 3)2 C. - (x + 3)2 D. (- x - 3)2 Câu 4 : Giá trị của phân thức được xác định khi : A. x 1 B. x -3 C. x -1 ; -3 D. x 1 ; - 3 Câu 5 : Khẳng định nào sau đây là sai ? Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành . Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình chữ nhật . Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi . Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông . Câu 6 : Cho hình bên . Độ dài đường trung bình MN của hình thang bằng : A 10 cm B A. 19 cm B. 14 cm M N C. 23 cm D. 28 cm C 18 cm D Câu 7 : Đường tròn là hình : Không có trục đối xứng . B. Có một trục đối xứng . Có hai trục đối xứng . D. Có vô số trục đối xứng Câu 8 . Cho tam giác MNP vuông tại M . Biết MP = 4 cm ; NP = 5 cm . Diện tích của tam giác MNP bằng : N A. 20 cm2 B. 12 cm2 5 cm C. 10 cm2 D. 6 cm2 M 4 cm P Bài 2 (1 điểm) Điền biểu thức hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ (…) Câu 1 . Câu 2 . Câu 3 . Một tứ giác …………………………………………, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông Câu 4 . Hai kích thước của hình chữ nhật là 6 cm ; 10 cm . Hỏi diện tích của hình chữ nhật đó là : S = ……………………... Phần II .Tự Luận (7 điểm ) Bài 3 ( 2 điểm) a>. Tính hợp lí : A = 4,82 + 9,6.5,2 + 5,22 b>. Tính : ( x3 + 4x2 + x - 6 ) : (x + 2 ) Bài 4 ( 2 điểm) Cho biểu thức a>. Tìm điều kiện xác định của M . b>. Rút gọn M. c>. Tìm x để M = 0 . Bài 5 ( 2 điểm) Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , BC , CD , DA a>. Tứ giác MNPQ là hình gì ? vì sao ? b>. Tìm điều kiện của hai đường chéo AC và BD để tứ giác MNPQ là hình thoi . Bài 6 ( 1 điểm) Tính diện tích của tam giác đều , biết chu vi của tam giác đó bằng 12 cm. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 8 Năm Học : 2007 – 2008 Phần I . Trăùc Nghiệm (3 điểm) . Bài 1 ( 2 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 C B A D C B D D Bài 2 ( 1 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 . y – x Câu 2 . x + 7 Câu 3 .Vừa là hình chữ nhật. Câu 4 . S = 6 . 10 = 60 ( cm2) Phần II . Tự Luận ( 7 điểm ) Bài 3 (2 điểm) a>. Tính hợp lí : A = 4,82 + 9,6 .5,2 + 5,22 = 4,82 + 2.4,8 .5,2 + 5,22 = ( 4,8 + 5,2 )2 = 102 = 100 ( 1,0 điểm) * >Nếu HS không tính hợp lí ( tính nhanh ) thì chỉ đạt 0,5 điểm b>. Tính : ( x3 + 4x2 + x - 6 ) : (x + 2 ) Kết quả : x2 + 2x - 3 ( 1,0 điểm) Bài 4 ( 2 điểm) a>. x ¹ -3 ; 0 ; 3 ( 0,5 điểm ) b>. = = = ( 1,0 điểm ) c>. x = 7 (0,5 điểm) Bài 5 ( 2 điểm) - Hình vẽ (0,5 điểm) a>. MNPQ là hình bình hành (1,0 điểm) b>. Hai đường chéo AC = BD thì tứ giác MNPQ là hình thoi (0,5 điểm) Bài 6 ( 1 điểm) - Cạnh tam giác đều bằng : 12 : 3 = 4 ( cm ) (0,5 điểm) - Diện tích của tam giác đều : ( cm2) 6,9282 (cm2) (0,5 điểm) Học sinh giải cách khác , kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa . Phòng Giáo Dục Chợ Mới ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI LỚP 7 Trường THCS Thị Trấn Mỹ Luông Năm Học : 2007 - 2008 Môn : TOÁN Thời gian : 90 phút . Phần I . Trắùc Nghiệm ( 3 điểm) Bài 1 ( 3 điểm) . Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng . 1. Kết quả của phép tính là : A. B. C. D. 2. Cách viết nào dưới đây là đúng : A. B. C. D. 3. Kết quả nào sau đây là sai ? A. B. C. D. 4. Kết quả của phép tính (-5)2.(-5)3 là : A. (-5)6 B. (-5)5 C. 256 D. (-25)6 5. Cho . Số thích hợp để điền vào dấu ( ? ) là : A. 9 B. –8 C. 12 D. -9 6. Kết quả làm tròn số 9,1483 đến chữ số thập phân thứ nhất là : A. 9,1 B. 9,15 C. 9,148 D. Kết quả khác . 7. Nếu thì x bằng : A. –16 B. 8 C. –8 D. 16 8. Cho hai góc như hình vẽ ; phát biểu nào sau đây là đúng : y’ y A. xÔy và x’Ôy’ đối đỉnh . B. xÔy và x’Ôy’ kề bù . C. xÔy và yÔx’ kề bù . x’ O x D. xÔy và yÔy’ kề bù . 9. Cụm từ nào dưới đây có thể điền vào chỗ ( ….) để có phát biểu đúng về tiên đề ơclit : “ Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng ………….. đường thẳng song song với đường thẳng đó “ A. Có một . B. Có nhiều hơn một . C. Có vô số . D. Chỉ có một . 10. Cho ba đường thẳng a , b , c : A. Nếu a // b , b // c thì a // c B. Nếu a ^ b , b // c thì a // c C. Nếu a ^ b , b ^ c thì a ^ c D. Nếu a // b , b // c thì a ^ c 11. Cho tam giác ABC biết B = 450 ; C Â= 400 , số đo góc A là : A. 1050 B. 1000 C. 950 D. 1150 12. Cho D ABC = D MNP . Biết  = 450 ; B = 750 . Khi đó số đo của P là : A. 500 B. 600 C. 700 D. Đáp số khác . Phần II .Tự Luận (7 điểm ) Bài 2 (1,5 điểm) Thực hiện phép tính : a>. b>. Bài 3 (1,5 điểm) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số : y = -1,5x và y = 3x . Bài 4 (1,0 điểm) Tìm x , y , z biết : và x + z – y = 20 Bài 5 (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC . Tia phân giác của góc A cắt BC tại H . Chứng minh rằng : a>. D ABH = D ACH . b>. Chứng minh AH ^ BC . Bài 6 (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , có B = 2C . Tính góc B , C . HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 7 Năm Học : 2007 – 2008 Phần I . Trăùc Nghiệm (3 điểm) . Bài 1 ( 3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A B B D A D C D A C B Phần II . Tự Luận ( 7 điểm ) Bài 2 ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính : a>. b>. Mỗi câu đúng được 0,75 điểm Bài 3 (1,5 điểm) Vẽ đúng mỗi đồ thị được 0,75 điểm Bài 4 (1,0 điểm) x = 10 ; y = 25 ; z = 35 Bài 5 (2,0 điểm) - Hình vẽ , gt , kl . (0,5 điểm) a>. D ABH = D ACH ( c – g – c ) (0,75 điểm) b>. AH ^ BC (0,75 điểm) Bài 6 (1,0 điểm) B = 600 ; C = 300 Học sinh giải cách khác , kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa . Phòng Giáo Dục Chợ Mới ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI LỚP 6 Trường THCS Thị Trấn Mỹ Luông Năm Học : 2007 - 2008 Môn : TOÁN Thời gian : 90 phút . Phần I . Trắùc Nghiệm ( 3 điểm) Bài 1 .( 2 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng . 1. Cho tập hợp A = { 0 ; 1 ; 2 } . Số phần tử của tập hợp A là : A. 1 phần tử . B. 2 phần tử . C. 3 phần tử . D. không có phần tử nào . 2. Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 12 x 17 là : A. E = { 13 ; 14 ; 15; 16 ; 17 } B. E = { 12 ; 13 ; 14 ; 15; 16 } C. E = { 12 ; 13 ; 14 ; 15; 16 ; 17 } D. E = { 13 ; 14 ; 15; 16 } 3. Giá trị của biểu thức A = 23.22.20 là : A. 25 = 32 B. 25 = 10 C. 20 = 1 D. 80 = 1 4. Trong các số sau số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 ; 9 . A. 2006 B. 1999 C. 2010 D. 1890 5. Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố , cách viết nào sau đây là đúng : A. 60 = 22.3.5 B. 60 = 2.3.10 C. 60 = 3.4.5 D. 60 = 22 . 15 6. c và 15 là hai số nguyên tố cùng nhau , vậy c là số nào sau đây : A . 3 B. 5 C. 7 D. 9 7. Hai tia đối nhau trên hình vẽ này là : A. Ox và Ay B. Ox và Oy C. Ax và Oy D. Cả 3 câu đều đúng . x O A y 8. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi : A. ME = MF B. ME = MF = C. ME + MF = EF D. Tất cả dều đúng . Bài 2 ( 1 điểm) a>. Điền vào chỗ trống (……) Số nguyên tố là số tự nhiên ………………………………….. chỉ có ……………………….là 1 và chính nó . Trong ba điểm thẳng hàng …………………………………….điểm ………………………… hai điểm còn lại . b>. Điền dấu “ x “ vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai 1. Môït số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 . 2. Tập Z bao gồm hai bộ phận là số nguyên dương và số nguyên âm . Phần II .Tự Luận (7 điểm ) Bài 3 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính : a>. 45.27 + 55.27 – 1300 b>. 5.72 – 24 : 23 Bài 4 (2,0 điểm) Tìm x , biết : a>. 5x – 30 = 50 b>. 2x – (-17) = 19 Bài 5 (1,5 điểm) Tìm : a>. ƯCLN ( 30 ; 60 ) b>. BCNN (45 ; 50 ) Bài 6 (1,5 điểm) Trên tia Ox , lấy hai điểm M và N sao cho OM = 4 cm ; ON = 8 cm . a>. Tính MN . b>. Điểm M có là trung điểm của đoạn ON không ? vì sao ? HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 6 Năm Học : 2007 – 2008 Phần I . Trăùc Nghiệm (3 điểm) . Bài 1 ( 2 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 C C A D A C B B Bài 2 ( 1 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. a>. Điền vào chỗ trống . 1 . ….lớn hơn 1 ……hai ước ……… 2. …. có một và chỉ một … nằm giữa b>. Điền dấu “x” vào ô thích hợp . Câu Đúng Sai 1. Môït số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 . x 2. Tập Z bao gồm hai bộ phận là số nguyên dương và số nguyên âm . X Phần II . Tự Luận ( 7 điểm ) Bài 3 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính : a>. 45.27 + 55.27 – 1300 = 27( 45 + 55 ) – 1300 ( 0,25 điểm) = 27 . 100 – 1300 ( 0,25 điểm) = 2700 - 1300 ( 0,25 điểm) = 1400 ( 0,25 điểm) b>. 5.72 – 24 : 23 = 5.49 – 24 : 3 ( 0,5 điểm) = 245 – 3 ( 0,25 điểm) = 242 ( 0,25 điểm) Bài 4 (2,0 điểm) Tìm x , biết : a>. 5x – 30 = 50 5x = 50 + 30 ( 0,25 điểm) 5x = 80 ( 0,25 điểm) x = 80 : 5 ( 0,25 điểm) x = 16 ( 0,25 điểm) b>. 2x – (-17) = 19 2x = 19 + (- 17 ) ( 0,25 điểm) 2x = 2 ( 0,25 điểm) x = 2 : 2 ( 0,25 điểm) x = 1 ( 0,25 điểm) Bài 5 (1,5 điểm ) Tìm : a>. ƯCLN ( 30 ; 60 ) = 30 ( 0,5 điểm) b>. BCNN (45 ; 50 ) 45 = 32.5 ( 0,25 điểm) 50 = 2.52 ( 0,25 điểm) BCNN (45 ; 50 ) = 2 . 32 . 52 = 450 ( 0,5 điểm) Bài 6 (1,5 điểm) O M N x ( 0,25 điểm) a>. Trên tia Ox , có MN < ON ( 4 cm < 8 cm ) nên M nằm giữa O và N Do đó : MN = ON – OM = 8 – 4 = 4 ( cm ) Vậy MN = 4 ( cm ) ( 0,75 điểm) b>. Vì M nằm giữa hai điểm O , N và OM = ON = 4 cm nên M là trung điểm của đoạn thẳng ON . ( 0,5 điểm) Học sinh giải cách khác , kết quả đúng vẫn cho điểm tối ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI LỚP 8 Năm Học : 2007 - 2008 Môn : TOÁN Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) Đề Chính Thức Giám thị Giám khảo Nhận xét của GK Điểm bằng số Điểm bằng chữ  ‚ Phần I . Trắùc Nghiệm ( 3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng . 1. Phương trình x + 9 = x + 9 có tập nghiệm của phương trình là : A . S = R B. S = C. S = D . S = 2. Phương trình 3x(x – 4 ) + 2( x - 4 ) = 0 có : A. S = B. S = C. S = D . S = 3. Điều kiện xác định của phương trình là : A. x ¹ 3 và x ¹ - 3 B. x ¹ - 1 và x ¹ 2 C. x ¹ - 3 và x ¹ -1 D. x ¹ 2,x ¹ -3 và x ¹ -1 4. Cho 2003a > 1963a , ta có : A . a > 0 B. a < 0 C. a = 0 D. a 0 5. Tập nghiệm của bất phương trình 5x > x - 20 là : A. B. C. D. 6. Tập nghiệm của phương trình ½3x½= x + 20 là : A . B. C. D . 7. Biết và CD = 10 cm . Độ dài của AB là : A. 0,4 cm B. 2,5 cm C. 4 cm D. 25 cm 8. , biết  = 800 , B = 700 , F = 300 thì : A. D = 1200 B. Ê = 800 C. D = 700 D. C = 300 9. Cho tam giác ABC , AD là phân giác ( D BC ) , ta có : A. B. C. D. 10. Tam giác ABC có AB = 4 cm ; BC = 6 cm ; AC = 5 cm .Tam giác MNP có MN = 2 cm ; MP = 2,5 cm ; NP = 3 cm thì bằng : A. 2 B. 3 C. D. 11. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là : A. Các hình bình hành B. Các hình chữ nhật C. Các hình thang D. Các hình vuông 12. Diện tích toàn phần của hình lập phương là 486 m2 , thể tích của nó là : A. 486 m3 B. 729 m3 C. 692 m3 D. Tất cả đều sai . Phần II . Tự Luận ( 7,0 điểm ) Bài 1 . ( 2,0 điểm ) a>. Giải phương trình b>. Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số . Bài 2 .( 1,5 điểm ) Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h . Sau 2 giờ nghỉ lại ở B , ôtô lại từ B về A với vận tốc 35 km/h . Tổng thời gian cả đi lẫn về là 9 giờ 30 phút ( kể cả thời gian nghỉ lại ở B ) . Tính quãng đường AB . Bài 3 ( 2,5 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH cắt đường phân giác CD tại E . Chứng minh : a>. AE . CH = EH . AC b>. AC2 = CH . BC c>. Cho biết CH = 6,4 cm ; BH = 3,6 cm . Tính diện tích tam giác ABC . Bài 4 ( 1,0 điểm ) Một lăng trụ đứng , đáy là một tam giác đều cạnh bằng 5 cm , đường cao của lăng trụ đứng bằng 8 cm . Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đó . ( làm tròn đến một chữ số ở phần thập phân ) HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 8 Năm Học : 2007 – 2008 Phần I . Trăùc Nghiệm ( 3,0 điểm) . Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A D A C B C D B D B B Phần II . Tự Luận ( 7,0 điểm ) Bài 1 . ( 2,0 điểm ) a>. Giải phương trình ( 1,0 điểm ) ĐKXĐ : x -3 ; x 1 ( 0,25 điểm ) ( 2x + 5 )( x – 1 ) + 2x + 2 = ( 3x – 1 )( x + 3 ) ( 0,25 điểm ) 2x2 – 2x + 5x – 5 + 2x + 2 = 3x2 + 9x – x – 3 2x2 + 5x – 3 = 3x2 + 8x – 3 3x2 + 8x – 3 - 2x2 - 5x + 3 = 0 x2 + 3x = 0 x ( x + 3 ) = 0 ( 0,25 điểm ) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = ( 0,25 điểm ) b>. Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số . ( 1,0 điểm ) 3( 4x + 1 ) – 2( 5x + 2 ) < 4 ( x + 1 ) ( 0,25 điểm ) 12x + 3 – 10x – 4 < 4x + 4 2x – 1 < 4x + 4 2x – 4x < 4 + 1 -2x < 5 ( 0,25 điểm ) x > Tập nghiệm của bất phương trình là : S = ( 0,25 điểm ) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : ( 0,25 điểm ) /////////////( 0 x Bài 2 .( 1,5 điểm ) Gọi x (km) là quãng đường AB ( x > 0) ( 0,25 điểm ) Thời gian đi từ A đến B là : (h) ( 0,25 điểm ) Thời gian đi từ B đến A là : (h) ( 0,25 điểm ) Thời gian nghỉ lại tại B là : 2 (h) Thời gian cả đi lẫn về ( kể cả thời gian nghỉ tại B ) là : 9 giờ 30 phút = (h) ( 0,25 điểm ) Theo đề bài , ta có phương trình : ( 0,25 điểm ) Vậy quãng đường AB dài 140 ( km ) ( 0,25 điểm ) Bài 3 ( 2,5 điểm ) Cho vuông tại A gt AH là đường cao ; CD là đường phân giác AH cắt CD tại E a>. AE . CH = EH . AC kl b>. AC2 = CH . BC c>. Biết CH = 6,4 cm ; BH = 3,6 cm . Tính SABC . Hình vẽ , gt , kl ( 0,5 điểm ) a>. Chứng minh AE . CH = EH . AC Trong ACH có CE ( E CD ) là phân giác => ( 0,25 điểm ) => AE . CH = EH . AC ( 0,25 điểm ) b>. Chứng minh AC2 = CH . BC Xét ACH và ABC có : AHÂC = BÂC = 900 ( 0,5 điểm ) C là góc chung Vậy HAC ABC ( g – g ) AC . AC = CH . BC AC2 = CH . BC ( 0,25 điểm ) c>. Tính SABC Ta có AC2 = CH . BC ( chứng minh trên ) AC2 = 6,4 . ( 6,4 + 3,6 ) = 64 => AC = 8 ( cm ) ( 0,25 điểm ) ( 0,25 điểm ) ( 0,25 điểm ) Bài 4 ( 1,0 điểm ) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng : Sxq = ( 5 + 5 + 5 ) . 8 = 120 ( cm2 ) ( 0,25 điểm ) Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là : Stp = Sxq + 2 Sđáy = 120 + 2. = 141,6 ( cm2) ( 0,5 điểm ) Thể tích của hình lăng trụ đứng là : V = .8 = 86,6 ( cm3) ( 0,25 điểm ) Học sinh giải cách khác , kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Chợ Mới ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI LỚP 7 Trường THCS Thị Trấn Mỹ Luông Năm Học : 2007 - 2008 Họ và tên HS : ..…………………… Môn : TOÁN Lớp : …… Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) Đề Chính Thức Giám thị Giám khảo Nhận xét của GK Điểm bằng số Điểm bằng chữ  ‚ Phần I . Trắùc Nghiệm ( 3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng . Điểm kiểm tra học kì I môn toán của học sinh (HS) lớp 7A được ghi lại ở bảng sau : Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Số HS đạt được 2 1 6 5 10 7 6 3 a>. Tần số của giá trị 7 là : A. 5 B. 7 C. 8 D . 10 b>. Mốt của dấu hiệu trên là : A. 5 B.7 C. 9 D. 10 2 . Câu nào sau đây đúng : A. x2yz là đơn thức có hệ số B. Bậc của đa thức x3 – x2y2 + y3 là 4 C. Hai đơn thức -3x2y và -xy2 đồng dạng D. Đa thức 3x – 1 có nghiệm là 3 3. Bậc của đa thức (x2y3)2 A. 5 B. 7 C. 10 D. 12 4. Giá trị nào của x sau đây là nghiệm của đa thức A. 0 B. 1 C. -1 D. Một kết quả khác 5. Đa thức f(x) = 3x + 1, ta có f(-2) bằng : A. 4 B. -4 C. 5 D. -5 6. Cho biết  = 600 , B = 1000 . So sánh nào sau đây là đúng ? A. AC > BC > AB B. AB > BC > AC C. BC > AC > AB D. AC > AB > BC 7. Bộ ba nào sau đây không thể là ba cạnh của tam giác : A. 3cm ; 4 cm ; 5 cm B. 6 cm ; 9 cm ; 12 cm C. 2 cm ; 4 cm ; 6 cm D. 5 cm ; 8 cm ; 10 cm 8 . Tam giác ABC có Â= B = 600 . Tam giác ABC là : A. Tam giác cân B . Tam giác vuông C . Tam giác đều D.Tam giác vuông cân 9. Cho hình vẽ với G là trọng tâm của , đẳng thức nào sau đây là sai ? A . B. C. D. 10. Em hãy dùng bút chì để nối mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng : 1. Giao điểm ba đường phân giác trong tam giác a>. Cách mỗi đỉnh bằng độ dài đường trung tuyến . 2. Giao điểm ba trung trực trong tam giác b>. Cách đều ba đỉnh của tam giác . c>. Cách đều ba cạnh của tam giác . Phần II .Tự Luận ( 7,0 điểm ) Bài 1 . ( 1,5 điểm) Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau : 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8 8 7 9 7 8 6 6 7 5 10 8 8 7 6 9 7 10 5 8 9 a>. Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? b>. Lập bảng tần số . c>. Tính số trung bình cộng . Bài 2 ( 1,5 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 và Q(x) = 4x3 -5x2 + 3x – 4x – 3x3 + 4x2 + 1 a>. Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến . b>. Tính P(x) + Q(x) . c>. Tính P(-1) ; Q(2) . Bài 3 ( 1,0 điểm ) Tìm chu vi của một tam giác , biết hai cạnh của nó là 1 cm và 7 cm , độ dài cạnh còn lại là một số nguyên . Bài 4 ( 3,0 điểm ) Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AD . Biết AB = 10 cm ; BC = 12 cm . a>. Tính độ dài các đoạn thẳng BD , AD . b>. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng ba điểm A , G , D thẳng hàng . c>. Chứng minh HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 7 Năm Học : 2007 – 2008 Phần I . Trăùc Nghiệm ( 3,0 điểm) . Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1a 1b 2 3 4 5 6 7 8 9 D B B C D D A C C A 10. 1 c 2 b Phần II . Tự Luận ( 7,0 điểm) . Bài 1 : ( 1,5 điểm ) a>. Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A ( 0,25 điểm ) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 8 ( 0,25 điểm ) b>. Bảng tần số ( 0,5 điểm ) Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Số HS đạt được 1 2 2 8 6 10 7 4 N = 40 c>. ( 0,25 điểm ) ( 0,25 điểm ) Bài 2 : ( 1,5 điểm ) a>. Rút gọn và sắp xếp P(x) = x3 + x2 + x + 2 ( 0,25 điểm ) Q(x) = x3 – x2 – x + 1 ( 0,25 điểm ) b>. P(x) + Q(x) = 2x3 + 3 ( 0,5 điểm ) c>. P( -1 ) = ( -1 )3 + (-1)2 + ( -1 ) + 2 = 1 ( 0,25 điểm ) Q( 2 ) = 23 – 22 – 2 + 1 = 3 ( 0,25 điểm ) Bài 3 : (1,0 điểm ) Tìm được độï dài cạnh còn lại là 7 (cm ) ( 0,5 điểm ) Tính được chu vi : 1 + 7 + 7 = 15 ( cm ) ( 0,5 điểm ) Bài 4 : ( 3,0 điểm ) ABC cân tại A gt AD đường cao , G là trọng tâm ABC AB = 10 cm , BC = 12 cm a>. Tính BD , AD kl b>. Chứng minh A , G , D thẳng hàng c>. Hình vẽ , gt , kl ( 0,5 điểm ) Vì ABC cân tại A nên đường cao AD cũng là đường trung tuyến => ( 0,5 điểm ) ABD vuông tại D nên ta có : AD2 = AB2 – BD2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 => AD = ( 0,5 điểm ) b>. Vì G là trọng tâm chính là giao điểm của 3 đường trung tuyến của ABC nên G thuộc trung tuyến AD . => A , G , D thẳng hàng ( 0,5 điểm ) c>. ABC cân tại A nên đường cao AD cũng là đường trung trực của đoạn BC mà G AD => GB = GC ( 0,25 điểm ) Xét ABG và ACG , có : GB = GC ( chứng minh trên ) AB = AC ( gt) ( 0,5 điểm ) AG cạnh chung => AB

File đính kèm:

  • docBo de thi HKI tu 2005 2008co Ma tranHuong dan cham.doc
Giáo án liên quan