Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Biên

Câu 2: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D.Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 3:Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

A.Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B.Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.

D.Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 4:Nhà Lý đã làm nhiều việc để củng cố quốc gia thống nhất:

A. Tiến hành lễ cày tịch điền; gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.

B. Ban hành bộ luật Gia Long; thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”; gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống.

C. Ban hành bộ luật Hình thư; thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”; gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.

D. Ban hành bộ luật Hồng Đức; thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”; gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.

Câu 5: Lý Công Uẩn lên ngôi vua và lập ra nhà Lý vào năm nào? niên hiệu là gì? Dời đô về đâu?

A. Cuối năm 1009, niên hiệu Thiên phúc, dời đô về Đại La.

B.Cuối 1009, niên hiệu Thuận Thiên, dời đô về Đại la.

C.Đầu 1010, niên hiệu Thái Bình, dời đô về Cổ Loa.

D.Cuối năm 1010, niên hiệu Thiên Phúc, dời đô về Thăng Long.

Câu 6:Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

 

docx12 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊN MỤC TIÊU- MA TRẬN TỔ XÃ HỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2018- 2019 Tiết theo PPCT: 36 Ngày KT: 5/12/2018 I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: 1. Kiến thức : - Thông qua bài kiểm tra học kì I, đánh giá trình độ nhận thức của hs về những kiến thức lịch sử đã học phần lịch sử thế giới thời phong kiến và lịch sử Việt Nam qua các triều đại : Thời Ngô- Đinh- Tiền Lê, nước Đại Việt thời Lý- Trần. - Rút ra được những bài học và nguyên nhân, ý nghĩa thắng lợi của các triều đại phong kiến Việt Nam đối với giặc ngoại xâm 2.Thái độ: Giúp cho HS có nhận thức đúng đắn về lịch sử, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cố gắng vươn lên trong học tập 3.Kỹ năng: luyện khả năng viết bài lịch sử, khả năng phân tích lôgic các sự kiện LS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử. II- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận: (50% trắc nghiệm khách quan và 50% tự luận) Thời gian: 45 phút MỤC TIÊU - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI LỊCH SỬ LỚP 9 NĂM HỌC 2018 – 2019 Tiết theo PPCT: 18 Ngày KT: 5/12/2018 III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Khái quát lịch sử thế giới trung đại - Nêu được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. - Trình bày được các cuộc phát kiến địa lý lớn. - Nêu được thành tựu của phong trào văn hoá phục hưng. Số câu Số điểm Tỉ lệ  4 1 10%  4 1 10% 2. Buổi đầu độc lập thời Ngô Đinh Tiền Lê - Hiểu và trình bày được Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến nước ngoài Số câu Số điểm Tỉ lệ  2 0,5 5%  2 0,5 5% 3. Nước Đại Việt thời Lý- Trần  Nêu được: - Những thành tựu về đời sóng kinh tế, văn hoá giáo dục thời Lý - Hoàn cảnh thành lập và việc củng cố chế độ phong kiến tập quyền của nhà Trần - Tường thuật trận chiến trên dòng sông Như Nguyệt - Trình bày được ý nghĩa của trận chiến trên dòng sông Như Nguyệt -Nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của ba lần chiến thắng giặc Mông Nguyên. - Giải thích được nguyên nhân đạt được những thành tựu về đời sóng kinh tế, văn hoá giáo dục thời Lý, Trần -Đánh giá được sự sáng tạo tuyệt vời trong việc giảng hoà của Lý Thường Kiệt để kết thúc chiến tranh Số câu Số điểm Tỉ lệ  6 1,5 15% 1 2 20% 8 2 20% 1 2 20% 1 1 10% 17 8,5 85% Tổng cộng 12 3 30% 1 2 20% 8 2 20% 1 2 20% 1 1 10%  23 10 100% Tỉ lệ 50% 40% 10%  23 10 100% TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ XÃ HỘI HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC: 2018 – 2019 Tiết theo PPCT: 36 Ngày KT: 5/12/2018 I.Trắc nghiệm(5 diểm): Mỗi ý đúng, đủ đạt 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 132 C A C D D C A B A B D B A B C D C B D A 209 D D A C C D B C C D A A B B B C B A B A 375 A D A C D B C C B A D A B D C B A B D C 485 A D D B C B C B A C C D B A D C A D B A 570 D C A C B C D A C D A B D C B A A B D B Phần II. Tự luận( 5điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3đ) Học sinh tường thuật được trận chiến đấu trên dòng sông Như Nguyệt được 1 điểm - Quân Tống tấn công phòng tuyến, ta phản công mãnh liệt, mưu trí, đẩy lùi chúng - Quách Quỳ chuyển sang phòng ngự. Quân Tống chán nản, mệt mỏi, hao mòn dần - Cuối năm 1077, Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào trại giặc, chúng thua to. - Lý Thường Kiệt chủ động "giảng hòa" Ý nghĩa: - Đây là trận đánh tuyệt vời, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang. - Quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt, độc lập dân tộc được giữ vững Lý Thường Kiệt chủ động "giảng hòa" với Tống vì - Để đảm bảo mối quan hệ hoà hiếu giữa 2 nước - Không làm tổn thương danh dự nước lớn - Thể hiện tính nhân đạo của dân tộc ta. - Bảo đảm một nền hoà bình lâu dài 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (2đ) Nguyên nhân thắng lợi: - Sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân - Nhà trần chuẩn bị hết mình, chu đáo mọi mặt cho kháng chiến - Khối đoàn kết trong triều đình nói riêng và trong toàn dân tộc nói chung đã được phát huy cao độ Ý nghĩa: - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập - Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc - Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, củng cố khối đoàn kết toàn dân - Ngăn chặn quân Nguyên xâm lược các nước khác ở châu Á 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 * Duyệt đề Ban giám hiệu Nhóm trưởng Người ra đề Hoàng Thị Tuyết Nguyễn Thị Vân Vũ Thị Hồng Tính KIỂM TRA HỌC KÌ I- LỊCH SỬ 7- TRỘN THÀNH 5 MÃ ĐỀ Câu 1:Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào? A.Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ. B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội. C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua. D.Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư. Câu 2: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào? A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý. B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư. C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được. D.Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập. Câu 3:Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”? A.Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp. B.Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh. C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng. D.Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông. Câu 4:Nhà Lý đã làm nhiều việc để củng cố quốc gia thống nhất: A. Tiến hành lễ cày tịch điền; gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa. B. Ban hành bộ luật Gia Long; thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”; gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống. C. Ban hành bộ luật Hình thư; thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”; gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa. D. Ban hành bộ luật Hồng Đức; thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”; gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa. Câu 5: Lý Công Uẩn lên ngôi vua và lập ra nhà Lý vào năm nào? niên hiệu là gì? Dời đô về đâu? A. Cuối năm 1009, niên hiệu Thiên phúc, dời đô về Đại La. B.Cuối 1009, niên hiệu Thuận Thiên, dời đô về Đại la. C.Đầu 1010, niên hiệu Thái Bình, dời đô về Cổ Loa. D.Cuối năm 1010, niên hiệu Thiên Phúc, dời đô về Thăng Long. Câu 6:Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh. B. Trâu, bò là động vật quý hiếm. C. Trâu, bò là động vật linh thiêng. D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Câu 7: Cấm quân là: A. quân phòng vệ biên giới.  B. quân phòng vệ các lộ. C. quân phòng vệ các phủ. D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành. Câu 8:Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt? A. Do nhà Lý không cháp nhận tước vương của nhà Tống. B. Do sự xúi giục của Cham-pa. C.Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu – Hạ ở biên cương D. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh. Câu 9:Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì? A.Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống. B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt. C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt. D.Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt. Câu 10: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A.Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng. B.Thương lượng, đề nghị giảng hòa. C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh. D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ. Câu 11:Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống. B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân. C.Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc. D.Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. Câu 12:Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích A. Thăm hỏi nông dân. B. đẩy mạnh khai khẩn đất hoang C. chia ruộng đất cho nông dân. D.khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp. Câu 13: Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển? A.Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang. B. Triều đình chăm lo công tác thủy lợi. C. Đất nước ổn định. D.Triều đình cấm giết hại trâu bò, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, chăm lo công tác thủy lợi. Câu 14: Dưới thời Lý, ở địa phương, thành phần nào trở thành địa chủ? A.Một số hoàng tử, công chúa. B.Một số quan lại nhà nước. C. Một ít dân thường do có nhiều ruộng đất. D.Một số hoàng tử, công chúa, quan lại nhà nước, và một ít dân thường do có nhiều ruộng đất. Câu 15:Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là: A.Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao. B. Mỗi năm đều có khoa thi. C.5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi. D.Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa Câu 16: Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý? A. Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật. B.Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng. C. Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế. D.Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế. Câu 17: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất? A. Tích cực khai hoang. B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. C. Lập điền trang. D.Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. Câu 18:Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào? A.Trả lại thư ngay. B.Tỏ thái độ giảng hòa. C.Bắt giam vào ngục. D.Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ. Câu 19:Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên? A. Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến. B.Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng. C. Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ.  D.Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba Câu 20:Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên? A.Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. C.Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. D.Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá. Phần II. Tự luận( 5điểm) Câu 1: Tường thuật lại cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống dưới thời kì nhà Lý? Nhận xét về cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt? Câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhân dân ta dưới thời Trần? Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3đ) Tường thuật lại trận chiến đấu trên dòng sông Như Nguyệt: - Quân Tống tấn công phòng tuyến, ta phản công mãnh liệt, mưu trí, đẩy lùi chúng - Quách Quỳ chuyển sang phòng ngự. Quân Tống chán nản, mệt mỏi, hao mòn dần - Cuối năm 1077, Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào trại giặc, chúng thua to. - Lý Thường Kiệt chủ động "giảng hòa" Ý nghĩa: - Đây là trận đánh tuyệt vời, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang. - Quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt, độc lập dân tộc được giữ vững Lý Thường Kiệt chủ động "giảng hòa" với Tống vì - Để đảm bảo mối quan hệ hoà hiếu giữa 2 nước - Không làm tổn thương danh dự nước lớn - Thể hiện tính nhân đạo của dân tộc ta. - Bảo đảm một nền hoà bình lâu dài 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 1 0.25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (2đ) Nguyên nhân thắng lợi: - Sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân - Nhà trần chuẩn bị hết mình, chu đáo mọi mặt cho kháng chiến - Khối đoàn kết trong triều đình nói riêng và trong toàn dân tộc nói chung đã được phát huy cao độ Ý nghĩa: - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập - Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc - Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, củng cố khối đoàn kết toàn dân - Ngăn chặn quân Nguyên xâm lược các nước khác ở châu Á 1 0,25 0,25 0,5 1 0,25 0,25 0,25 0,25 * Duyệt đề cương Ban giám hiệu Nhóm trưởng Người ra đề cương Hoàng Thị Tuyết Nguyễn Thị Vân Vũ Thị Hồng Tính Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 điểm Đề Câu 132 209 375 485 570 1 C D A A D 2 A D D D C 3 C A A D A 4 D C C B C 5 D C D C B 6 C D B B C 7 A B C C D 8 B C C B A 9 A C B A C 10 B D A C D 11 D A D C A 12 B A A D B 13 A B B B D 14 B B D A C 15 C B C D B 16 D C B C A 17 C B A A A 18 B A B D B 19 D B D B D 20 A A C A B

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_lich_su_lop_7_nam_hoc_2018_2019_truong.docx
Giáo án liên quan