Câu 3: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R) kẻ hai tiếp tuyến MA; MB với đường tròn (A và B là tiếp điểm) lấy điểm C trên cung nhỏ AB qua C kẻ tiếp tuyến thứ ba với đường tròn cắt MA, MB thứ tự tại E và F
a) Tính chu vi tam giác MEF theo MA.
b) Giả sử góc AMB = 900. Tính OM theo R.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I lớp 9 môn thi: Toán (Năm học 2008-2009) có đáp án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ01T- 09 – KTHK1L9
đề kiểm tra học kì I lớp 9
Năm học 2008-2009
Môn thi: Toán
Thời gian làm bài 60 phút
(Đề này gồm 03 câu 01 trang )
Câu1: a) Tính + +
b) Tính
c) Giải phương trình 3
Câu 2: Rút gọn biểu thức: A = (1 + với x 0 ; x 1
Câu 3: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R) kẻ hai tiếp tuyến MA; MB với đường tròn (A và B là tiếp điểm) lấy điểm C trên cung nhỏ AB qua C kẻ tiếp tuyến thứ ba với đường tròn cắt MA, MB thứ tự tại E và F
a) Tính chu vi tam giác MEF theo MA.
b) Giả sử góc AMB = 900. Tính OM theo R.
-Hết -
HD01T- 09 – KTHK1L9
Hướng dẫn chấm kiểm tra học kì I lớp 9
Năm học 2008-2009
Môn thi : Toán
( Hướng dẫn này gồm 02 trang)
Câu 1(3 điểm):
a) Tính + + = +2+5 (0,5 điểm)
= (1+2+5) (0,5 điểm)
= 8 (0,5 điểm)
b) Tính = (0,5 điểm)
= (0,5 điểm)
= + 1 - +1 = 2 (0,5 điểm)
c) Giải phương trình 3
điều kiện x 0 (0,5 điểm)
3
3 (0,25 điểm)
-7 = - 49 (0,25 điểm)
= 7 (0,25 điểm)
x = 49 thoả mãn điều kiện (0,5 điểm)
Vậy nghiệm của phương trình là: x = 49 (0,25 điểm)
Câu2: Rút gọn biểu thức: A = (1 + với x 0 ; x 1(0,25 điểm)
A = (1 + (1 điểm)
= (1 + ) (1- ) : (x - 1) (0,25 điểm)
= 1 (0,5 điểm)
Câu3:
a) Ta có: EC = AE
CF = BF Tính chất của tiếp tuyến (0,5 điểm)
Ta có: CMEF = ME + EF + MF
= ME + EC + CF + MF (0,25 điểm)
=> CMEF = ME + EA + MF + BF
= MA + MB (0,25 điểm)
Mà MA = MB (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) (0,25 điểm)
=> CMEF = 2MA (0,25 điểm)
b) Ta có OA AM
OB BM Tính chất của tiếp tuyến (0,25 điểm)
Mà AMB = 900 nên tứ giác AMBO là hình chữ nhật (0,25 điểm)
Mà OA = OB = R => OA = MA = R (0,25 điểm)
=> AMBO là hình vuông (0,25 điểm)
Trong tam giác vuông OAM có OM2 = OA2 + AM2 (Định lý pitago)
=> OM2 = R2 + R2 = 2R2 (0,25 điểm)
=> OM = R (0,25 điểm)
- Hết -
File đính kèm:
- Bai kiem tra Toan.doc