ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN CÔNG NGHỆ 12
THỜI GIAN 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA
1. Kiến thức
- Đánh giá mức độ đạt được chuẩn kiến thức của học sinh sau khi học xong nội dung chương I .LINH KIỆN ĐIỆN TỬ, chương II .MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN, chương III .MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN.
2. kĩ năng
- Nhận biết được các loại linh kiện điện tử và biết được ứng dụng một số mạch điện tử
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kiểm tra tự luận. Thời gian kiểm tra: 45 phút
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ 12 thời gian 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN CÔNG NGHỆ 12
THỜI GIAN 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA
1. Kiến thức
- Đánh giá mức độ đạt được chuẩn kiến thức của học sinh sau khi học xong nội dung chương I .LINH KIỆN ĐIỆN TỬ, chương II .MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN, chương III .MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN.
2. kĩ năng
- Nhận biết được các loại linh kiện điện tử và biết được ứng dụng một số mạch điện tử
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kiểm tra tự luận. Thời gian kiểm tra: 45 phút
III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tên chủ đề
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cộng
Nội dung 1
Chương 1.Linh kiện điện tử
-Nêu được cấu tạo, công dụng , kí hiệu, số liệu kĩ thuật của điện trở, tụ điện, cuộn cảm
-Nêu được cấu tạo, công dụng, kí hiệu, số liệu kĩ thuật của Điốt, Tranzito, Tirixto, Triac, Điac
-Xác định được giá trị của điện trở thông qua các vòng màu hoặc xác định các vòng màu thông qua giá trị
- Hiểu được nguyên lý làm việc của các linh kiện bán dẫn.
Số câu: 2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu:
Số điểm:
Số câu:1
Số điểm: 2
Số câu:
Số điểm:
Số câu:2
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30%
Nội dung 2
Chương 2.Một số mạch điện tử cơ bản
- Vẽ được sơ đồ mạch điện , nêu được chức năng, nhiệm vụ của mạch nguồn một chiều, mạch khuếch đại, mạch tạo xung.
-Nhận xét ưu, nhược điểm các mạch nguồn một chiều, mạch khuếch đại, mạch tạo xung.
-Giải thích hiện tượng xảy ra khi thay đổi các điện trở của mạch tạo xung
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu:
Số điểm:
Số câu:1
Số điểm:4
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Nội dung 3
Chương 3.Một số mạch điện tử điều khiển
- Biết được thế nào là mạch điện tử điều khiển.
- Vẽ được sơ đồ mạch điện , nêu được chức năng, nhiệm vụ của mạch điều khiển tín hiệu, mạch điều khiển tốc độ của động cơ.
- Vận dụng linh hoạt trong các mạch điện tử điều khiển.
- Ứng dụng trên thực tế các mạch điện tử điều khiển.
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu:1
Số điểm: 3
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Tổng hợp
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 2
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 2
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1(1đ): Nêu công dụng, cấu tạo của tụ điện?
Câu 2(2đ): a.Xác định giá trị các điện trở có các vạch màu sau:
Nâu-Đen-Đỏ-Nhũ vàng
Đỏ-Tím-Xanh lục-Nhũ bạc
b.Nêu nguyên lý làm việc của Tirixto?
Câu 3(2đ): a.Xác định giá trị các điện trở có các vạch màu sau:
a1. Nâu-Đen-Đỏ-Nhũ vàng
a2. Đỏ-Tím-Xanh lục-Nhũ bạc
b.Nêu nguyên lý làm việc của Tirixto?
Câu 3(3đ): Nêu chức năng và vẽ sơ đồ mạch điện của mạch tạo xung. Làm thế nào để đổi xung đa hài đối xứng thành xung đa hài không đối xứng?
V. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1(1đ) -Công dụng: Ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. (0,5đ)
- Cấu tạo: Tụ điện là tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách bởi lớp điện môi.(0,5đ)
Câu 2: (2 đ) a. R = 10 × 102 ± 0.5% Ω (0.25 đ)
R = 27 × 105 ± 10% Ω (0.25 đ)
b. + Khi chưa có UGK dương thì thì dù cực anôt có được phân cực thuận, nó vẫn không dẫn điện ; khi đồng thời có UGK và UAK dương thì nó cho dòng điện đi từ A sang K và sẽ tắt khi UAK = 0 hay UAK < 0. ( 1đ)
+ Các thông số chính gồm : IAđm, UAkđm, UGK và IGKđm. (0,5đ)
Câu 3(4đ):
-Chức năng: để biến đổi năng lượng của dòng điện một chiều thành năng lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu. (1đ)
-Sơ đồ mạch điện: (2 đ)
Ec
Ura2
Ura 1
Ic2
Ic1
T2
T1
C2
C1
R2
R4
R3
R1
Å
Ib2
Ib1
-Để đổi xung đa hai đối xứng thành xung đa hài không đối xứng ta thay đổi giá trị của một trong hai tụ điện C1, C2 hoặc điện trở R3, R4 (1 đ)
Câu 4(3đ):
Nêu các phương pháp điều khiển tốc độ của động cơ? Điều khiển quạt dùng Triac thuộc phương pháp nào trong các phương pháp trên? Vì sao?
Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ: (1,5đ)
+ Thay đổi số vòng dây của stato.
+ Điều khiển điện áp đưa vào động cơ
+ Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ.
Giải thích (1,5đ):
Điều khiển quạt dùng Triac thuộc loại điều khiển điện áp đưa vào động cơ .vì: Khi giảm điện trở VR, tụ nạp nhanh hơn, Triac dẫn nhiều hơn, điện áp đưa vào động cơ nhiều hơn, động cơ quay với tốc độ cao hơn và ngược lại.
TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ
Vũ Thị Luyện
File đính kèm:
- Kiem tra HK I CN 12 co ma tran.doc